Trong truyện Thúy Kiều Báo Ân Báo Oán :
- Lời của nhận vật được dẫn theo cách nào
- Phân tích biểu hiện của các phương châm hội thoại trong lời của Kiều nói với Hoạn Thư8
Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê rằng:“Huyện Lâm Thanh cũng gần”.
\
Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
a. Nhận xét về cách trả lời của nhân vật Mã Giám Sinh ?
b. Theo em, Mã Giám Sinh đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Nguyên nhân dẫn đến sự không tuân thủ đó?
c. Qua tình huống này, em rút ra được bài học gì trong giao tiếp, đặc biệt là khi trả lời?
Tình yêu thương của người cha thể hiện qua nhân vật anh Sáu( đoạn khi anh Sáu trở về chiến khu đến hết).
"Sống trong đời sống, cần có một tấm lòng..." Viết đoạn văn không quá 1 mặt giấy nêu suy nghĩ của em về câu trên.
phương châm của UNESCO về việc học là : HỌC ĐỂ CHUNG SÓNG... viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Cho ví dụ về 1 đoạn hội thoại trong đó có vi phạm về 2 phương cham lượng và chất. Sửa sai ở dưới ( từ 7 đến 9 dòng)
Một hôm, trước khi trả bài viết, cô giáo gọi Lan ra ngoài và hỏi riêng:
- Em hãy nói thật cho cô nghe, bài văn này có phải em tự làm không?
Sau một lúc suy nghĩ Lan trả lời:
-Thưa cô, em tự làm ạ!
Vẻ mặt nghiêm nghị, cô giáo đưa bài văn trên mạng mà cô đã pho to cho Lan xem. Lan bỗng tái mặt. Thì ra, không thể nào qua mặt cô được!
a. Theo em, Lan đã vi phạm phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
b. Hãy nêu ý kiến nhận xét đánh giá của em về Lan?
Cho nhận xét về những cách xưng hô như phụ huynh học sinh gọi thầy giáo, cô giáo của con mình là thầy/cô
Hình ảnh Anh Sáu (từ đầu đến lúc anh đi) gợi cho em suy nghĩ gì về người lính, người cha trong những năm tháng chiến tranh?
viết 1 đoạn văn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng