Cách xưng hô đó của PHHS thể hiện sự tôn trọng của m vs người đang dạy dỗ cho con của mk hành người
Theo quan niệm của mk
đó là cách thể hiện sự tôn trọng của phhs đối với ng đã dạy dỗ con mik ^.^
Cách xưng hô đó của PHHS thể hiện sự tôn trọng của m vs người đang dạy dỗ cho con của mk hành người
Theo quan niệm của mk
đó là cách thể hiện sự tôn trọng của phhs đối với ng đã dạy dỗ con mik ^.^
Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong văn bản trên, giải thích vì sao:
Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông giá buốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates. Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo. Nhưng chỉ mơ thôi thì chưa đủ. Ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ... Tất cả chúng ta đều phải hành động nhằm biến ước mơ của mình thành hiện thực.
[..] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những người biết ước mơ là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay cả khi giấc mơ của bạn không bao giờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vì nó. Như Đôn Ki-hô-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thể làm”.
Tôi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lòng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn.
(Quà tặng cuộc sống - Thu Quỳnh và Hạnh Nguyên dịch, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr.56-57)
viết 1 bài văn về Thân phận người phụ nữ thời phong kiến qua những tác phẩm mà em đã học.
Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong tình huống sau:
Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Câu 1: Khởi ngữ là gì?
Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau:
a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người.
b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết
c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi
d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi
Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ
a) .............. thì tôi có cần gì.
b) ............... Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.
c) ................ thì mẹ không đồng ý đâu
Câu 5: Tìm và gạch chân dưới các thành phần biệt lập sau. Cho biết đó là thành phần gì ?
a. Chao ôi, bầu trời xanh quá, màu áo thân yêu của ta đã xếp lại nơi nhà
b. Tôi không bằng lòng với ai cả. Hình như tôi cũng không bằng lòng cả tôi nữa
c. Ôi, cái phố thẳng tắp cây, những ngôi nhà. Chắc buồn lắm đấy, vì vắng bóng lũ trẻ đá cầu, đi câu con cá trắng.
d. Chúng tôi, hình như đã đi lâu như thế, cạnh nhau, đi trên con đường rơm nữa ướt, nữa khô
Câu 6: Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của bản thân trước đại dịch covid 19 hiện nay ở nước ta, trong đó có câu chứa thành phần biệt lập ( gạch chân và chỉ rõ đó là thành phần gì).
Thân phận người phụ nữ thời phong kiến qua những tác phẩm mà em đã học.
Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn nghỉ vì bị ốm không ? Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh đều gì
Viết đoạn văn dài từ 7-10 câu về 20-11 trong đó có sử dụng xưng hô trong hội thoại
phương châm của UNESCO về việc học là : HỌC ĐỂ CHUNG SÓNG... viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê rằng:“Huyện Lâm Thanh cũng gần”.
\
Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
a. Nhận xét về cách trả lời của nhân vật Mã Giám Sinh ?
b. Theo em, Mã Giám Sinh đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Nguyên nhân dẫn đến sự không tuân thủ đó?
c. Qua tình huống này, em rút ra được bài học gì trong giao tiếp, đặc biệt là khi trả lời?