Thân phận người phụ nữ thời phong kiến qua những tác phẩm mà em đã học.
phương châm của UNESCO về việc học là : HỌC ĐỂ CHUNG SÓNG... viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
viết 1 đoạn văn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
Cho nhận xét về những cách xưng hô như phụ huynh học sinh gọi thầy giáo, cô giáo của con mình là thầy/cô
"Sống trong đời sống, cần có một tấm lòng..." Viết đoạn văn không quá 1 mặt giấy nêu suy nghĩ của em về câu trên.
Câu 1: Khởi ngữ là gì?
Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau:
a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người.
b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết
c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi
d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi
Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ
a) .............. thì tôi có cần gì.
b) ............... Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.
c) ................ thì mẹ không đồng ý đâu
Câu 5: Tìm và gạch chân dưới các thành phần biệt lập sau. Cho biết đó là thành phần gì ?
a. Chao ôi, bầu trời xanh quá, màu áo thân yêu của ta đã xếp lại nơi nhà
b. Tôi không bằng lòng với ai cả. Hình như tôi cũng không bằng lòng cả tôi nữa
c. Ôi, cái phố thẳng tắp cây, những ngôi nhà. Chắc buồn lắm đấy, vì vắng bóng lũ trẻ đá cầu, đi câu con cá trắng.
d. Chúng tôi, hình như đã đi lâu như thế, cạnh nhau, đi trên con đường rơm nữa ướt, nữa khô
Câu 6: Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của bản thân trước đại dịch covid 19 hiện nay ở nước ta, trong đó có câu chứa thành phần biệt lập ( gạch chân và chỉ rõ đó là thành phần gì).
Viết 1 đoạn văn kể về người thân trong đó sử dụng yếu tố nghị luận, hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
Hình ảnh Anh Sáu (từ đầu đến lúc anh đi) gợi cho em suy nghĩ gì về người lính, người cha trong những năm tháng chiến tranh?
BÀI TẬP VỀ NHÀ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Bài tập 1: Đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm nào ? Mục đích của cách nói này là gì ?
“Một người vừa từ nước ngoài về, đến nhà bạn chơi. Nhìn thấy quả cam bạn đem ra mời anh ta liền nói:
- Ở bên tây, cam to lắm, không như thế này đâu !
Một lúc sau, khi chủ nhà mời anh ta ăn táo, anh ta lại nói:
- Ở bên tây, táo to lắm ! không như thế này đâu.
Sau cùng, người chủ nhà đem quả dưa ra bổ và mời bạn. Thấy quả dưa anh ta nói ngay:
- Ở bên tây, dưa này…
Anh ta chưa nói hết câu chủ nhà liền đáp lại:
- Ấy ấy… không phải dưa đâu ! Đấy là nho làng ta trồng được đấy !
Đến lúc này thì người bạn ấy im bặt.”
Bài tập 2: Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào?
a. Bố mẹ em đều là giáo viên dạy học.
b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
c. Ngựa là loài thú bốn chân.
LÀM ƠN HELP MIK