Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự (như Lượm hoặc Đêm nay Bác không ngủ) theo những ngôi kể khác nhau (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất).
Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự (như Lượm hoặc Đêm nay Bác không ngủ) trong những ngôi kể khác nhau (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất).
(mong m.n giúp, mai mình nộp rồi, các bạn đừng coppy mạng nha)
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) sử dụng ngôi kể thứ nhất, điểm nhìn của nhân vật xưng “tôi”. Tác giả không trực tiếp miêu tả, ca ngợi Kiều Phương mà vẻ đẹp của nhân vật này dần dần hiện ra qua con mắt và lời kể của nhân vật người anh.
Khi được người anh đặt cho biệt hiệu là “Mèo” vì luôn tự bôi bẩn khuôn mặt mình, Kiều Phương “vui vẻ chấp nhận” và còn dùng cái tên đó để xưng hô với bạn bè. Ở nhà, mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú. Khi bị anh nhắc nhở, cô em này lại vênh mặt trả lời: “Mèo mà lại! Em không phá là được...”
Sáu bức tranh do Mèo lâu nay bí mật vẽ bị phát hiện. Chú Tiến Lê gọi em là một thiên tài hội họa. Từ đó, Mèo được cả nhà quý mến chăm sóc để phát huy tài năng. Bố mẹ không giấu nổi niềm sung sướng, xúc động. Chú Tiến Lê mua tặng Mèo hộp màu ngoại xịn để vẽ. Chứng kiến những điều này, người anh lại tự ti, mặc cảm, xa lánh em gái mình. Rồi nhờ chú Tiến Lê giới thiệu, Mèo được tham gia trại thi vẽ quốc tế.
Kết thúc cuộc thi, bức tranh của Kiều Phương được trao giải nhất. Trước thái độ lạnh nhạt của anh trai. Kiều Phương vẫn thì thầm vào tai anh: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”. Yêu cầu của cuộc thi là mỗi thí sinh phải vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn trước mắt ban giám khảo. Mèo đã vẽ bức tranh anh trai đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi có bầu trời trong xanh. Khuôn mặt người anh trai tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ,vừa suy tư vừa mơ mộng. Ngắm mình trong bức tranh của cô em gái, người anh rất ngỡ ngàng, thấy hãnh diện và xấu hổ. Kết thúc tác phẩm, tâm hồn và lòng nhân hậu của Kiều Phương đã thức tỉnh người anh khỏi những tự ti mặc cảm.
(Bài tập phát triển năng lực Ngữ văn 7 theo CTGDPT 2018, NXBGD VN, tập 1, trang 66)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt và nội dung của đoạn văn bản trên.
Câu 2. Em có đồng ý đoạn văn bản trên là đoạn văn bản nghị luận phân tích các nhân vật trong tác phẩm truyện không? Vì sao?
Câu 3. Nếu em viết bài phân tích nhân vật Kiều Phương trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” em sẽ thực hiện như nào trên cơ sở các ý trong đoạn văn bản đã cho.
Câu 4. Chia sẻ những yêu cầu khi viết bài phân tích nhân vật trong tác phẩm văn học.
Kể lại bài thơ Lượm bằng lời văn của em theo ngôi thứ 3
Em hãy viết đoạn văn ( khoảng 5-7 câu ) kể lại sự việc bầy chim chìa vôi bay lên khỏi bãi sông ( ngôi kể thứ nhất ) bằng lời của Mên hoặc Mon.
Em hãy kể lại câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê theo ngôi thứ nhất
giúp mk vs mk cần gấp
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1:
Đề 1:kể cho bố mẹ nhge về một chuyện lí thú(hoặc cảm động, hoặc buồn cười,...)mà em đã gặp ở trường
Đề 2:kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự(như Lượm hoặc Đêm nay bác không ngủ) theo những ngôi kể khác nhau(ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất)
Đề 3:miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng hay rừng núi quê em)
Đề 4:miêu tả chân dung một người bạn của em
Giúp mk nha
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc bấy giờ nhà vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
Rồi vua dõng dạc nói tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.”
(Nguồn Internet)
1. Câu nói của chú bé “Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được” gợi cho em suy nghĩ gì?
2. Viết đoạn văn từ 8 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp được nói tới trong văn bản trên.
6. Trong các từ su đây, từ nào đồng nghĩa với từ thương mến?
a) Kính trọng b) Yêu quý c) Gần gũi d) Nhớ nhung
7. Trong đoạn văn Mùa xuân của tôi, người viết sử dụng đại từ ngôi thứ mấy?
a) Ngôi thứ ba b) Ngôi thứ hai
c) Ngôi thứ nhất số ít d) Ngôi thứ nhất số nhiều