ca dao xưa có câu:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Bài ca dao trên ông cha ta đã nhắc nhở con cháu về chữ hiếu. Em hãy cho biết ngày nay quan niệm về chữ hiếu như thế nào?
I, Đọc bài ca dao sau đây và trả lời câu hỏi:
Côngg cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Câu1: bài ca dao trên được viết theo thể thơ nào?
Câu2: cho biết nội dung bài ca dao trên và khuyên dạy chúng ta điều gì?
Câu3: trong bài ca dao tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hãy chỉ ra biện pháp cụ thể
Câu4: nêu cảm nhận của em về cách dùng biện pháp nghệ thuật đó?
II, Đọc bài cao dao sau đây và trả lời câu hỏi:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên cụ Hồ.
Bông sen dành để lễ chùa
Cụ Hồ mãi mãi tôn thòe trong tim
Câu1: bài ca dao trên được viết theo thể thơ nào?
Câu2: theo em" Tháp Mười" trong bài ca dao trên được nói đén là ở đâu?
Câu3: trong 2 câu ca dao đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hãy chỉ ra biện pháp cụ thể?
Câu4: nêu cảm nhận của em về cách dùng biện pháp nghệ thuật đó?
Giúp mình với mình sắp thii rồi :<<
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu ca dao sau:
Có cha có mẹ thì hơn
Không cha không mẹ như đờn đứt dây.
viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về tình cảm của người bố đối với con trong đoạn trích"En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là nhường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả.:
1 .Em hiểu rất kịch nghĩa là gì ? Hãy chỉ rõ và phân tích những biểu hiện này trong đoạn trích Trong lòng mẹ
2. Hãy đọc câu văn sau: " Gía những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ , tôi quyết vof lấy mà cắn, mà nhai , mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi "
a, Giaỉ thích nghĩa của từ " cổ tục "
b, Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn trên.
c, Tâm trạng của bé Hồng được thể hiện như thế nào qua những biện pháp nghệ thuật ấy.
Viết đoạn văn ngắn
- Cảm nhận của em về đoạn văn diến tả niềm vui sướng khi gặp mẹ, được nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích'' Trong lòng mẹ '' của Nguyên Hồng
- Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận về tình yêu thương cao cả của những người nghèo khổ trong truyện'' Chiếc lá cuối cùng '' của Ô. Hen-ri
- Qua bài thơ'' Đập đá ở Côn Lôn '' ( Phan Châu Trinh) con có cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng người chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX?
Câu 4: chỉ ra các câu văn mắc lỗi diễn đạt trong đoạn văn sau?
(1) Con từ khi sinh ra rồi dần được lớn khôn, trưởng thành là nhớ có công lao nuôi dưỡng của cha mẹ. (2) Cha mẹ dạy ta những tiếng nói đầu tiên, dìu dắt tao những bước đi chập chững đầu tiên. (3) Cha mẹ giúp ta hiểu về thế giới xung quanh, về đạo làm người. (4) Cha mẹ dạy cho ta về việc học tập nói chung và lao động nói riêng. (5) Thật là " Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể"! (6) Làm sao có thể kể hết công ơn to lớn ấy!
Câu 5: viết đoạn văn khoảng 10 câu triển khai câu chủ đề: bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta, trong đó sử dụng 1 câu cầu khiến và 1 câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc ở cuối đoạn
Hãy bộc lộ cảm xúc với câu ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
Ca dao xưa có câu " Ơn cha lặng lắm ai ơi, nghĩa mẹ bằng chín tháng trời cưu mang". Nghĩa của bài ca dao em hãy nghị luận về công ơn cha mẹ.