1.
Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhạt tỉ lệ theo 9:4, chu vi của nó là 52 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
2.
tính các cạnh của hình chữ nhật, biết tỉ số giữa các cạnh là 3:5, và diện tích của hình chữ nhật đó là 135 m2.
3.
làm theo yêu cầu:
a) Tính diện tích của một tam giác cân có cạnh đáy bằng 24, cạnh bên bằng 13 cm.
b) Tính diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng 16 cm.
Xin giải giùm...Cám ơn...
cho tam giác ABC vẽ đường trung tuyến AM. Gọi I là tring điểm của AB và D là điểm đối xứng của M qua I
a) Tứ giác AMBD là hình gì vì sao ?
b)Chứng minh CM=AD
c)Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AMBD là hình chữ nhật
d)Khi tứ giác AMBD là hình chữ nhật hãy tính diện tích vủa tam giác AMB
biết AM=3cm và BC= 8cm
giúp mình nha
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Gọi E, F, M lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC, Chứng minh rằng:
a, Tứ giác AEMF là hình chữ nhật
b, Tứ giác AHMF là hình thang cân
c, Giả sử AB = 6cm, BC = 10cm. Hãy tính diện tích tam giác EHF
hình chữ nhật ABCD , E đối xứng với B qua C , G đối xứng với D qua C
a) chứng minh tứ giác BDEG là hình thoi
b) AC=DE
c) H là trung điểm DC , K là trung điểm EG . Chứng minh HK//AG
d) Hình chữ nhật ABCD cần thêm điều kiện gì để tứ giác BDEG là hình vuông
e) Diện tích tam giác AEG = 3/2 diện tích tứ giác ABCD
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Trên tia AM lấy điểm sao cho MD=MA
a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
b) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để ABCD là hình chữ nhật
c) giống điều kiện ở câu b. Gọi N là điểm đối xứng với M qua AC chứng minh tứ giác AMCN là hình thoi. Tính diện tích của tứ giác AMCN biết AB=3cm, AC=4cm
Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I.
a. Chứng minh rằng: tứ giác AMCK là hình chữ nhật
b. Tính diện tích của hình chữ nhật AMCK biết AM = 12cm, MC = 5cm.
c. Tìm điều kiện của ΔABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 8 cm gọi O là tâm hình vuông, lấy E trên CD và F trên BC sao cho góc EOF bằng 90 độ
a/ c/m tam giác DOE bằng tam giác COF
b/ tính diện tích tứ giác EOFC
Hình thang cân ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O. Diện tích của tam giác OAB = 9cm. Diện tích của tam giác OCD = 16cm. Tính diện tích của hình thang ABCD
cho tam giác ABC vuông tại A Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và BC.
a) Cm: tứ giác ADEC là hình thanh vuông
b) Gọi F là diểm đối xứng cuả E qua D. CM: AFEC là hình bình hành.
c) CF cắt AE và AB lần lượt tại M và K. DM cắt AC tại N. CM: ADEN là hình chữ nhật
d) Cm: diện tích của FKB = 4 lần diện tích FKD