ta có Q thu = Q tỏa
0,1*380*(120-x)=0,5*4200*(x-25)
=>x\(\approx\)26,69\(^o\)C
ta có Q thu = Q tỏa
0,1*380*(120-x)=0,5*4200*(x-25)
=>x\(\approx\)26,69\(^o\)C
Một nhiệt lượng kế chứa 1.8 lít nước ở nhiệt độ 250C. Sau đó bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 300 g được nung nóng tới 1200C? Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 360J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt kế và môi trường bên ngoài. Câu hỏi: - Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là ....0C - Nhiệt lượng quả cân tỏa ra là....J
Bình nhiệt lượng kế khối lượng 100g ở 20 độ C.Bỏ vào bình lượng nước đá ở -15 độ C sau đó đổ thêm 200g nước ở 5 độ C . Khi cân bằng nhiệt lượng chất chứa trong bình là 550ml . Khối lượng riêng của nước là 2,1J/g.k ; nước đá là 0,9 J/g.k ; nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.k ; nước đá là 2,1J/g.k ; nhôm là 0,88J/g.k . Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0 độ C là 340000J/kg.k . Bỏ qua sự dãn nở và mất nhiệt ra môi trường ngoài . Xác định nhiệt độ trong bình khi cân bằng nhiệt và khối lượng nước đá đã bỏ vào bình cân bằng.
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 500g ở nhiệt độ 100°C vào 3kg nước.Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 35°C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình dựng nước và môi trường bên ngoài? Lấy nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. (tóm tắt luôn ạ. Giúp mình với ạ mình đang cần gấp)
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300C. Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài? Biết nhiệt dung riêng của đồng là c=380J/kg.K và của nước là c=4200J/kg.K
Bài 1: Trộn 1500g nước ở 150C với 100g nước ở 370C. Tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường)
Bài 2: Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500gam nước. Miếng đồng nguội từ 1200C xuống còn 600C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước ? (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K
Bài 3: Thả 300g đồng ở 1000C vào 250g nước ở 350C. Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
Bài 4: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20 . người ta thả vào đó một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 200. Xác định nhiệt độ khi có sự can bằng nhiệt ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Bài 5: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở 150C và 450g đồng ở 250C vào 150g nước ở 800C. Tính nhiệt độ khi cân bằng? Biết nhiệt dung riêng của nước , sắt lần lượt là 4200J/kg.K, 460J/kg.K
Cho một miếng đồng nặng 0,5kg được nung nóng vào 200g nước ở 250C thì nước lên đến 350C. Tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra? Biết nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K
Một cục nước đá có khối lượng 200g ở nhiệt độ - 10*C : a/ Để cục nước đá chuyển hoàn toàn sang thể hơi ở 100*C thì phải cần một nhiệt lượng là bao nhiêu kJ ? Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là C1 = 4200J/kg.K ; C2 = 1800 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.105 J/kg ; nhiệt hoá hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg.b/ Nếu bỏ cục nước đá trên vào ca nhôm đựng nước ở 20*C thì khi có cân bằng nhiệt, người ta thấy có 50g nước đá còn sót lại chưa tan hết. Tính khối lượng nước đựng trong ca nhôm lúc đầu biết ca nhôm có khối lượng 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là C3 = 880 J/kg.K ? ( Trong cả hai câu đều bỏ qua sự mất nhiệt vời môi trường ngoài )
Bài 1: Cho 1 miếng đồng nặng 0,4kg ở nhiệt độ 80 độ C vào 1 bình nước có khối lượng 0,25kg ở 20 độ C . Tính nhiệt độ cân bằng nhiệt , biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K ; nước là 4200J/kg.K
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600 g ở nhiệt độ 5700C vào 2.1 kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 380C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài? Biết nhiệt dung riêng của nước và đồng lần lượt là 4200 J/kg.K; 380 J/kg.K.