a) Vẽ đường thẳng \(3+2y=0\). Vì điểm O(0;0) có tọa độ thõa mãn bất phương trình nên phần không tô màu là miền nghiệm của bất phương trình:
a) Vẽ đường thẳng \(3+2y=0\). Vì điểm O(0;0) có tọa độ thõa mãn bất phương trình nên phần không tô màu là miền nghiệm của bất phương trình:
Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình sau :
a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1\le0\\-3x+5< 0\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}3-y< 0\\2x-3y+1>0\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau :
a. \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y< 0\\x+3y>-2\\y-x< 3\end{matrix}\right.\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{2}-1< 0\\x+\dfrac{1}{2}-\dfrac{3y}{2}\le2\\x\ge0\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau :
a. \(-x+2+2\left(y-2\right)< 2\left(1-x\right)\)
b. \(3\left(x-1\right)+4\left(y-2\right)< 5x-3\)
1. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= \(\sqrt{x-m}-\sqrt{6-2x}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số
A. m=3 B=m<3 C. m>3 D. m<\(\frac{1}{3}\)
2. tìm tất cả các giá trị thực của hàm số y=\(\sqrt{m-2x}\)-\(\sqrt{x+1}\) có tập xác định là một đoạn trên trục số
A.m<-2 B.m>2 C. m>-\(\frac{1}{2}\) D. m>-2
3. bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x+5>0
A. (x-1)2 (x+5) > 0 B. x2 (x+5) >0
C. \(\sqrt{x+5}\left(x+5\right)\)> 0 D. \(\sqrt{x+5}\left(x-5\right)\)>0
4. bất phương trình ax+b > 0 vô nghiệm khi
A.\(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\b=0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)
C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)
5.bất phương trình ax+b>0 có tập nghiệm R khi
A.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b>0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)
C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)
6.bất phương trình ax+b \(\le\)0 vô nghiệm khi
A.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b>0\end{matrix}\right.\) B.\(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\b>0\end{matrix}\right.\)
C. \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\ne0\end{matrix}\right.\) D.\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b\le0\end{matrix}\right.\)
7.tập nghiệm S của bất phương trình \(5x-1\ge\frac{2x}{5}+3\) là
A. R B. (-∞; 2) C. (-\(\frac{5}{2}\); +∞) D. \([\frac{20}{23}\); +∞\()\)
MONG MỌI NGƯỜI GIẢI CHI TIẾT GIÚP EM Ạ TvT
Câu 1:giải các bất phương trình sau
a |x²-2x|<= 3
b |x²-2x|>3
c |x²-2x|<=x²+1
d |x²-2x|>=x-2
e -x²+5x-4/(2x+1)(-x+3)>=0
f -x²+5x+6/(-2x+2)(x+3)<=0
g (-x²+5x-4)(x-2)/x²+5x+6>0
Câu 2:
a (m-1)x²+2(m+1)x+3m+3>0 nghiệm đúng với mọi x €R
b (m-1)x²+2(m+1)x+3m+3<=0 nghiệm đúng với mọi x€R
c (m+1)x²+2(m-1)x-3m+3>= vô nghiệm
d (m+1)x²+2(m-1)x-3m+3<0 vô nghiệm
Giải dùm mik bài biểu diễn hình học tập nghiệm của những bất phương trình sau( vẽ bằng hệ trục tọa độ ko phải bằng trục số)
a) 3x-1<0
b) 2+4y≥0
giải bất phương trình
a/\(\frac{x^4-x^2}{x^2+5x+6}\le0\)
b/\(\frac{4x^2+3x-1}{x^2+5x+7}>0\)
c/\(\frac{x^4+x^2+1}{x^2-4x-5}\le0\)
d/\(\frac{-2x^2+7x+7}{x^2-3x-10}\le-1\)
e/\(\frac{2\left(x-4\right)}{\left(x-1\right)\left(x-7\right)}\ge\frac{1}{x-2}\)
Giải các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:
a) x+3 +2(2y+5) < 2(1-x) b) 4(x-1) + 5(y-3) > 2x-9
1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10
A.4 B.5 C.9 D.10
2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\)
A. 5 B.6 C.21 D.40
3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x
A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ
4. Tập nghiệm S của bất phương trình x+\(\sqrt{x}< \left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)
A. (-∞;3) B. (3; +∞) C. [3; +∞) D. (-∞; 3]
5. tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\frac{x-2}{\sqrt{x-4}}\le\frac{4}{\sqrt{x-4}}\) bằng
A. 15 B. 26 C. 11 D. 0
6. bất phương trình (m2- 3m )x + m < 2- 2x vô nghiệm khi
A. m ≠1 B. m≠2 C. m=1 , m=2 D. m∈ R
7. có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m2 -m )x < m vô nghiệm
A. 0 B.1 C.2 D. vô số
8. gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2 -m)x + m< 6x -2 vô nghiệm. tổng các phần tử trong S là
A. 0 B.1 C.2 D.3
9. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2( x-2) -mx +x+5 < 0 nghiệm đúng với mọi x∈ [-2018; 2]
A. m< \(\frac{7}{2}\) B. m= \(\frac{7}{2}\) C. m > \(\frac{7}{2}\) D. m ∈ R
10. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2 (x-2) +m+x ≥ 0 có nghiệm x ∈ [-1;2]
A. m≥ -2 B. m= -2 C. m ≥ -1 D. m ≤ -2