gọi tên oxit kim loại là \(X_2O_3\)
\(n_{HCl}\)= 0.3 mol
\(X_2O_3\) + 6HCl ==> 2XCl3 +3H2O
0.05 <== 0.3
\(M_{X2\text{O}3}\) = 5,1:0,05= 102
==> PTk X =(102 -16nhân3 ):2= 27
==>\(X_2O_3\)= \(Al_2O_3\)
gọi tên oxit kim loại là \(X_2O_3\)
\(n_{HCl}\)= 0.3 mol
\(X_2O_3\) + 6HCl ==> 2XCl3 +3H2O
0.05 <== 0.3
\(M_{X2\text{O}3}\) = 5,1:0,05= 102
==> PTk X =(102 -16nhân3 ):2= 27
==>\(X_2O_3\)= \(Al_2O_3\)
hòa tan hoàn toàn 8 g oxit của kim loại hóa trị 2 cần dùng 200 ml dung dịch 1M. xác định kim loại và oxit tương ứng
Để hòa tan 2,4g một oxit của kim loại(II) cần dùng 10g dung dịch HCl 21,9%. Đó là oxit của kim loại nào ?
Để hòa tan 2,4g một oxit của kim loại(II) cần dùng 10g dung dịch HCl 21,9%. Đó là oxit của kim loại nào ?
Hòa tan hết hh X gồm oxit của một kim loại hóa trị II và muối cacbonat của kim loại đó H2SO4 loãng cừa đủ, sau PỨ thu được sản phẩm gồm khí Y và dd Z. Biết lượng khí Y bằng 44% lượng X. Đem cô cạn dd Z thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng X. Tìm kim loại hóa trị II. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hh X.
Để hòa tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và có 1,344 lít H2 bay ra (ở đktc). Mặt khác để hòa tan 3,2 gam oxit kim loại Y cần dùng V ml dung dịch ở trên. Hỏi X,Y là các kim loại gì?
1.Cho 7,2 g một kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn 100 ml dung dịch HCl 6M. Xác định tên kim loại cần dùng.
2.Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên.
3.Cho 7,2 g một kim loại M chưa rõ hóa trị, phản ứng hoàn toàn với 21,9 g HCl. Xác định tên kim loại đã dùng.
Cảm ơn rất nhiều !!!
hòa tan hoàn toàn 2,8 g kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch axit sunfuric loãng dư thu đc 1,12 l khí hidro đktc. xác định kim loại
khử hoàn toàn 22.4g 1 oxit kim loại bằng dòng khí H2 thì thu được 7.56g hơi nước và m g kim loại M. Hoà tan hoàn toàn kim loaijM trong dd HCl dư, sau phản ứng thu được 6.272 l H2 ( đktc ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị m và xác định CTHH của oxit kim loại.