Góc G và H phụ nhau
=> (3x+6) + (2x-11)=90
3x + 6 + 2x - 11 = 90
5x - 5 = 90
5x = 95
x = 19
Thay x=19 vào (3x+6) và (2x-11) ta có góc G = 63 độ và góc H = 27 độ.
Vậy góc G=63 độ, góc H=27 độ.
Góc G và H phụ nhau
=> (3x+6) + (2x-11)=90
3x + 6 + 2x - 11 = 90
5x - 5 = 90
5x = 95
x = 19
Thay x=19 vào (3x+6) và (2x-11) ta có góc G = 63 độ và góc H = 27 độ.
Vậy góc G=63 độ, góc H=27 độ.
Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Oz và Ot sao cho góc yOt = 60 độ, góc yOz=120 độ.
a) Tính số đo góc zOt. Từ đó suy ra Ot là tia phân giác của góc yOz.
b)Tinnhs số đo góc xOz và góc xOt
c)Tia Oz là tia phân giác của góc xOz không. Tại sao?
Cho tam giác ABC nhọn có góc B=2C,gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên bc. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE=BH, đường thẳng EH cắt AC ở D. CM:
a)góc BEH= góc ACB
b) DH=DC=DA
c) Lấy B sao cho H là t/đ BB'. C/m: t/g AB'C cân
d) AE=HC
Help tui nha mấy pro càng nhanh càng tốt nhen
Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 90 độ . Vẽ ra phía ngoài của tam giác đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB ; AE vuông góc và bằng AC . Gọi H là trung điểm của BC .
Chứng minh rằng tia HA vuông góc với DE
cho ΔABC cân tại A, có góc BAC nhọn, qua A vẽ tia phân giác BAC cắt BC tại D a, chứng minh Δ ABD= ΔACD b, Vẽ đường trung tuyến CF cuả ΔABC cắt AD tại G chứng minh G là trọng tâm của ΔABC c, Gọi H là trung điểm của DC . Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh DC cắt AC tại E. chưng minh ΔDEC câb d, chứng minh ba điểm BGE thẳng hàng và AD > BD.
Điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai
a. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.
b. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau.
c. Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì góc A < 900
d. Cho hàng số y = f(x) = 2x điểm nào thuộc đồ thị của hàm số f(x)
A (0; 0) B (1; 3 ) C (½; -1 ) D (½; 1)
Cho tam giác MNP cân tại M ( góc M <90 độ). Kẻ NH vuông góc với MP ( H thuộc MP), PK vuông góc với MN ( K thuộc MN). NH và PK cắt nhau tại E.
a) chứng minh tam giác NHP= tam giác PKN.
b) chứng minh tam giác ENP cân.
c) Chứng minh ME là đường phân giác của góc NMP.
Cho tam giác MNP cân tại M ( góc M <90 độ). Kẻ NH vuông góc với MP ( H thuộc MP), PK vuông góc với MN ( K thuộc MN). NH và PK cắt nhau tại E.
a) chứng minh tam giác NHP= tam giác PKN.
b) chứng minh tam giác ENP cân.
c) Chứng minh ME là đường phân giác của góc NMP.
Cho ΔABC cân tại A. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc vói BC, cắt BC tại H. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB
a) C.minh ΔAHB = ΔAHC
b) Tính độ dài AH bt AB = AC = 10cm, BC = 12cm
c) C.minh MN//BC
d) C.minh ΔGBC cân tại G
e) Gọi G là giao điểm của BM và CN. C.minh 3 điểm A, G, H thẳng hàng
_Vẽ hộ hình, cảm ơn
Bài 1: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? Khẳng định nào sai và sai ở chỗ nào? A)Hai góc cùng bù với một góc thì bằng nhau. B)Hai góc bù với hai góc thì bằng nhau C)Hai góc cùng phụ với một góc thì bằng nhau. D)Hai góc phụ với hai góc thì bằng nhau E)Hai góc cùng bằng với một góc thì bằng nhau. Bài 2: Vẽ tam giác ABC có góc A nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa cạnh AC vẽ tia Ax vuông góc với AB, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa cạnh AB vẽ tia Ay vuông góc với AB. So sánh : xAC và yAB Bài 3: Vẽ tam giác ABC sao cho góc B và góc C bằng nhau, vẽ tia Bx là tia phân giác của góc B, vẽ tia Cy là tia phân giác của góc C.Gọi I là giao điểm của Bx và Cy. So sánh góc IBC và góc ICB Bài 4: Vẽ đường thẳng xy và đường thẳng zt cắt nhau tại O.Vẽ Om là tia phân giác của góc xOt, vẽ tia On là tia phân giác của góc zOy. a)So sánh góc xOt và góc zOy b) So sánh góc xOm và góc zOn. Bài 5:Vẽ tam giác ABC sao cho ABC ACB , vẽ tia Bx là tia đối của tia BC, vẽ tia Cy là tia đối của tia CB. So sánh: ABx và ACy Bài 6: Vẽ đường thẳng xy và đường thẳng zt cắt nhau tại O.Vẽ Om là tia phân giác của xOt . So sánh mOz và mOy