giải quyết tình huống , công nghệ 6
+ Hôm nay nhà Lan có khách nên nấu tương đối nhiều thức ăn. Sau bữa ăn , Lan cho thức ăn không ăn hết vào nồi, đun lại, để nguội rồi cất vào tủ lạnh.Theo em, cách cất trữ thức ăn trong nồi của Lan đúng hay chưa đúng ? Vì sao ?
+ Nhà nam sử dụng bếp gas để nấu ăn. Khi nấu ăn, nam có thói quen bật bếp cho lửa cháy rồi mới tráng nồi cho nước sạch vào nấu.Sau khi nấu xong nam nhấc nồi ra rồi mới tắt bếp. Cách sử dụng gas của nam đúng hay ko? Vì sao?
+ Mai đc giao nhiệm vụ rửa bát sau bửa ăn. Mai cho tất cả dụng cụ ăn vá dao thớt thai vào chậu rửa cùng nhau. Sau khi rửa sạch mai úp vào rổ rồi đem hong khô ngoài nắng. Cách bảo quản dụng cụ nấu ăn của mai đúng ở điểm nào, điểm nào chưa đúng
giúp mk với mình cần gấp
+hôm nay nhà Lan có khách nên nấu tuy nhiều thức ăn.Sau bửa ăn,Lan cho thức ăn ko ăn hết vào nồi,đun lai5de63 nguội rồi cất vào tủ lạnh.Theo em cách cất trữ thức ăn của LAn có đúng ko?Vì sao?
+nhà nam sử dụng bếp gas để nấu ăn .Khi nấu ăn,nam có thói quen bật bếp cho lửa cháy rồi mới tráng nồi cho nước sach5 vào nấu.Sau khi nấu xong nam nhấc nồi ra rồi mới tắt bếp.cach sử dụng gas của nam đúng hay ko?vì sao?
+mai đc giao nhiệm vụ rửa bát sau bửa ăn.mai cho tất cả dụng cụ ăn vá dao thớt thai vào chau rua .sau khi rưa sạch mai úp vào rổ rồi đem hong khô ngoài nắng.cách bảo quản dụng cụ nấu ăn cua mai đúng ở điểm náo điểm nao chua đúng
giúp mk với minh cần gấp khoang sáng 5h có câu trả lời thì mk cam ơn bạn rất nhìu
1.Nêu nguồn cung cấp, chức năng dinh dưỡng của chất đạm và chất đường bột.
2.Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm
3.Nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn
1.Vì sao phải vệ sinh an toàn thực phẩm?(Biện pháp phòng tránh nhiễm độc, nhiễm trùng thực phẩm)
2.Nêu cách bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn.
Hút chân không là phương pháp thường được sử dụng để bảo quản thực phẩm nào ?
A. thịt lợn
B. trứng
C. một số loại rau, củ
D. xương bò
( cíu mk zới )
Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phòng tránh nhiễm độc thức ăn tại gia đình, em sẽ làm gì khi quan sát thấy các hiện tượng sau đây:
+ Bạn em đang gọt củ khoai tây mọc mầm để nấu canh.
+ Sau khi nấu ăn chị không quét dọn vệ sinh nhà bếp.
giúp mình nha mai mình thi rồi -_-
Vì sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ? Hãy nêu các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
Giúp mik với ạ.....!!!
Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.
D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:
A. rửa tay sạch trước khi ăn.
B. vệ sinh nhà bếp.
C. nấu chín thực phẩm.
D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.
Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:
A. Gạo. B. Bơ.
C. Hoa quả. D. Khoai lang.
Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:
A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ
C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.
Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. nhiễm độc thực phẩm
B. nhiễm trùng thực phẩm
C. ngộ độc thức ăn
D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn
Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:
A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC
C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC
Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:
A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:
A. muối. B. đường.
C. dầu mỡ. D. thịt.
Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:
A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC
C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC
Bài 1. Xác định phương pháp chế biến phù hợp với các loại thực phầm sau: cá thu, thịt lợn, thịt bò, tôm, rau cải cúc, mướp, bí xanh, mướp đắng, rau dền, đu đủ, cà rốt, su su, khoai tây,...
VD: cá thu: chiên, kho, nấu,...
Bài 2. Từ những thực phẩm này, hãy thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo dinh dưỡng: cá thu, thịt lợn, thịt bò, tôm, rau cải cúc, mướp, bí xanh, mướp đắng, rau dền, đu đủ, cà rốt, su su, khoai tây, trứng vịt, sữa, dầu đậu nành,ghẹ, ...
VD: cá thu có thể thay thế bằng thịt lợn hoặc tôm,...