Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng :
C. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau.
Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng :
C. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau.
Dòng điện có tác dụng sinh lí vì nó có thể
A. phân tích dung dịch muối đồng thành đồng nguyên chất
B. làm chân tay bị co giật
C. gây ra vết bỏng trên cơ thể khi ta chạm vào bóng đèn đang nóng sáng
D. làm biến dạng một số đồ vật làm bằng chất dẫn điện.
1)Các bóng đèn điện trong gia đình được mắc song song không phải vì lí do nào dưới đây?
A. vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức
B. vì tiết kiệm được số đèn cần dùng
C. vì có thể bật, tắt các đèn độc lập với nhau
D. Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng
2)Bóng đèn bút thử điện, bóng đèn LED hoạt động là nhờ tác dụng gì của dòng điện?
A. tác dụng nhiệt
B. tác dụng hóa học
C. tác dụng phát sáng
D. tác dụng sinh lí
3)Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. ruột ấm nước điện
B. công tắc
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình
D. đèn báo của tivi
Các vật khác nhau có thể bị nhiễm điện khi nào? *
A Khi chúng đặt gần nhau.
B Khi chúng đặt chồng lên nhau.
C Khi chúng cọ xát với nhau.
D Khi chúng đặt cách xa nhau
1. Nêu cấu tạo cơ bản của 1 nam châm điện. Dựa trên hiện tượng nào, ta biết được nam châm điện có tính chất từ ? Nêu ứng dụng của nam châm điện ?
2. Dòng điện KHÔNG có tác dụng nào sau đây ?
A. Làm quay kim nam châm.
B. Hút các mẫu giấy vụn.
C. Làm cơ co giật khi đi qua cơ thể.
D. Làm nóng dây dẫn.
3. Vật nào sau đây có tác dụng từ ?
A. Viên pin còn mới đặt riêng biệt trên mặt bàn.
B. Thanh nhựa đã được cọ xát mạnh.
C. Cuộn dây dẫn chưa có dòng điện chạy qua và quấn trên một lõi sắt non.
D. Cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
GIÚP MIK LÀM MẤY CÂU NÀY NHANH NHA ! THANK YOU VERY MUCH !
Câu 6. Sự tóa nhiệt khi có dòng diện chạy qua
dược dùng để chế tạo các thiết bị nào sau
đây?
a. Bếp diện
b. Dèn LED
c. Máy bơn nước
d. Tú lạnh
Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn
A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật giảm
C. Thể tích của vật giảm. D. Trọng lượng của vật tăng.
2. Bài tập giải thích:Vận dụng kiến thức về cấu tạo chất để giải thích một số hiện tượng trong thực tế như các bài C1, C2, C3 – SGK (tr49), C6 – SGK (tr54)
C1-T49:
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Nêu quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh hữu cơ và thanh nhựa sẫm màu?
Câu 4: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? Nêu các nguồn điện ?
Câu 5: Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Dòng điện trong kim loại là gì?
Câu 6: Nêu tên 3 đồ dùng điện trong gia đình và chỉ ra bộ phận dẫn điện, bộ phận cách điện của chúng ?
Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
Câu 8: Nêu tên câc tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng nêu 2 ứng dụng trong đời sống.
Câu 9: Cường độ dòng điện: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
Câu 10: Hiệu điện thế: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
Câu khẳng định nào dưới đây đúng:
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó.