Tính Thể tích của dd HCl 3,65%, có khối lượng riêng là 1.05 g/ml cần dùng để trung hòa hết 400 ml dd Ba(OH)2 nồng độ 17,1% có khối lượng riêng 1,20g/ml
trộn 250ml dd gồm hcl 0,01m và h2so4 0,02 m với 200ml dd ba(oh)2 0,03 m . khối lượng kết tủa và nồng độ mol/l dd ba(oh)2 dư sau phản ứng
Cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,5M để trung hòa 300ml dd A gồm H2SO4 0,75M và HCl 1,5M
Cho dd hỗn hợp A gồm HCl 0.1M và H2SO4 0.1M.Cần bao nhiêu ml dd NaOH 1M để trung hòa 100ml dd A
Cho 400ml dd HCl 0,1M tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ba(OH)2 x M được sản phẩm chứa muối và nước
Lập PTHH xảy ra
Tính giá trị và nồng độ mol/l của dd sau phản ứng (Giả sử sự hòa trộn k thay đổi Vdd )
A là dd h2so4 nồng độ aM . trộn 500ml dd A với 200ml dd koh 2M , thu được dd D. biết 1/2 dd D phản ứng vừa đủ 0.39 g al(oh)3 .
a, tìm A ?
b, hòa tan hết 2.688 g hỗn hợp B gồm fe3o4 và feco3 cần đủ 100ml dd A. xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp B
Có 2 dd H2SO4 và NaOH. Biết rằng 20ml dd H2SO4 tác dụng vừa đủ với 60ml dd NaOH. Mặt khác, cho 20ml dd H2SO4 trên tác dụng với 5.91g BaCO3, để trung hòa lượng H2SO4 dư sau PỨ ta cần 10ml dd NaOH nói trên. Tính CM của 2 dd H2SO4 và NaOH.
Hoà tan hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp bột : Fe,Fe2O3 cần V lít đd HCl 1M thu đuoc dd X và 2,24 lít H2 (đktc) . Viế PTHH xảy ra
a) Tính phần trăm khối lượng của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ mol/lit của từng chất tan trong dd X (coi thể tích của dd không đổi)
13. Để hoà tan 13g kẽm cần m(g) dung dịch HCl 30%.
a. Tính m.
b. Tính nồng độ % của dd thu được sau phản ứng
14. Cho 5,6g sắt vào 200g dung dịch HCl 9,125%. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được.
15. Cho 8,1g nhôm vào 200g dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 19,65%. Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
16.Cho 140g dd H2SO 10% vào 400g dd Ba(OH)2 4,275% theo phản ứng: H2SO4(dd) + Ba(OH)2(dd) →BaSO4 (r) + H2O(1) a.Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b.Tính C% của dd sau pư.
17. Cho 500ml dd HCl 2M hòa tan vừa đủ 1 lượng CuO theo phản ứng: CuO + HCl + CuCl2 + H2O
a) Tính khối lượng CuO đã tham gia phản ứng
b) Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng ( giả sử thể tích dd không đổi )