Em đã học truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng. Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho lập luận đó.
xác định luận điểm, luận cứ và lập luận của bài thầy bói xem voi
Đọc lại bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” . Xem sơ đồ dưới đây theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét bố cục và cách lập luận tức phương pháp xây dựng luận điểm ở trong bài.
(Gợi ý: Bài có mấy phần? Mỗi phần có mý đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? Hàng ngang(1) lập luận theo quan hệ nhân quả, hàng ngang (3) lập luận theo quan hệ Tổng- phân- hợp, hàng ngang (4) là suy luận tương đồng. Hàng dọc (1) suy luận tương đồng theo dòng thời gian.)
Tham khảo sơ đồ SGK tr.30
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
HỌC CƠ BẢN MƠI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN
Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519 thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới hỏi: “Em nên biết rằng, một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”.Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh, tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.
Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ những ông thầy lớn mơi biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.
(Theo Xuân Yên)
Câu hỏi:
a. Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
b. Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài.
(Gợi ý: Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai là dùng phép lập luận gì? Câu chuyện Đơ Vanh-xi vẽ trứng đóng vai tro gì trong bài? Hãy chỉ ra đâu là nhân, đâu là quả trong lập luận ở đoạn kết bài)
C:HĐ LUYỆN TẬP
1.
a,Bài văn nêu luận điểm gì ? tìm những câu văn thể hiện luận điểm
b,Để c/m luận điểm của mình, người ta đã nêu ra những luận cứ nào ? Những luận cứ ấy có sức thuyết phục không?
(SKG trang 50 VNEN)
Viết một đoạn văn từ 5 đến 10 câu nói về dòng sông quê em và nêu rõ luận điểm , luận cứ , lập luận
đề 1
chứng minh lời khuyên trong câu ca dao sau:
công cha như núi thái sơn
....................
cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
đề 2
chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân
* yêu cầu :
1. xác định luận điểm cho các đề bài trên
2. chọn 1 luận điểm ở đề số 1 và chỉ ra luận cứ trong luận điểm đó
3. viết đoạn văn làm rõ 1 luận điểm của 1 trong 2 đề trên . cho biết em đã lập luận đoạn văn như thế nào . đoạn văn em viết trình bày theo cách nào
1. Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận điểm sau:
" Cận thị học đường đang là mối lo ngại lớn của các bậc phụ huynh và các em học sinh."
Chuyển thành văn luận điểm trên.
2. Chỉ rõ phương pháp lập luận trong các VD sau:
a) Sách là báu vật ko thể thiếu đối với con người. Phải biết chọn sách mà đọc và trân trọng, nâng niu những cuốn sách.
b) Chị Dậu rất mực dịu hiền nhưng ko yếu đuối. Khi cần, chị đã phản kháng dũng cảm, thể hiện 1 sức sống kiên cường, bất khuất của 1 người phụ nữ nông dân Việt Nam.
3. Xác định luận điểm cho đề văn nghị luận điểm sau:
" Chứng minh nội dung câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim "
1. Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận điểm sau:
" Cận thị học đường đang là mối lo ngại lớn của các bậc phụ huynh và các em học sinh."
Chuyển thành văn luận điểm trên.
2. Chỉ rõ phương pháp lập luận trong các VD sau:
a) Sách là báu vật ko thể thiếu đối với con người. Phải biết chọn sách mà đọc và trân trọng, nâng niu những cuốn sách.
b) Chị Dậu rất mực dịu hiền nhưng ko yếu đuối. Khi cần, chị đã phản kháng dũng cảm, thể hiện 1 sức sống kiên cường, bất khuất của 1 người phụ nữ nông dân Việt Nam.
3. Xác định luận điểm cho đề văn nghị luận điểm sau:
" Chứng minh nội dung câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim "