Bài 7 :Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh .
Nêu vai trò thực tiễn của ngàng động vật nguyên sinh
Bài 9.Nêu sự đa dạng của ngành ruột khoang :
Bài 11.nÊU VÒNG ĐỜI CỦA SÁN LÁ GAN
bài 18: Nêu cấu tạo vỏ trai sông :
Nêu cấu tạo cơ thể trai
Cấu tạo ngoài /trong của trai
bài 24:Nêu đại diện một số lớp giáp xác => loài nào kích thước lớn ,nhỏ,vừa....
Di chuyển .Lối sống
Nêu sự đa dạng của lớp giáp xác
Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác
Bài 29.Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp
Nêu sự đa dnagj của ngành chân khớp
-___-
Bài 7:
* Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh :
- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
- Hầu hết dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng
- Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
* Vai trò thực tiễn của ngành động vật nguyên sinh :
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ : trùng giày, trùng roi...
- Gây bệnh ở động và ở người (trùng kiết lỵ, trùng sốt rét)
- Có ý nghĩa về địa chất : trùng lỗ
Bài 9 : nên nêu rõ câu hỏi ra nhé!
Bài 11:
* Vòng đời sán lá gan :
Bài 18: bạn lưu ý đây là những thông tin phải chọn lọc ra nhé!
Bài 7 :Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh .
Nêu vai trò thực tiễn của ngàng động vật nguyên sinh
-Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật
Bài 9.Nêu sự đa dạng của ngành ruột khoang :
==> đa dạng của ngành ruột khoang
Bài 11.nÊU VÒNG ĐỜI CỦA SÁN LÁ GAN
Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi. Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
bài 18: Nêu cấu tạo vỏ trai sông :
Nêu cấu tạo cơ thể trai
Cấu tạo ngoài /trong của trai
1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.
+ Lớp giữa là lớp đá vôi.
+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.
2, cơ thể trai:
- Dưới vỏ là áo trai.
+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.
+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.
- Hai tấm mang.
- Cơ thể trai:
+ Phía trong là thân trai.
+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).
cÂU 7 :Đặc điểm m chung của ngành đv nguyên sinh :
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
*Vai trò:
Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật