Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

Lô Vỹ Vy Vy

Bài 6: Cho hàm số y = (m-4)x + m + 2015 (1) (m là tham số)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b) Với giá trị nào của m thì hàm số (1) là hàm số đồng biến?Nghịch biến?
c) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua
d) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) lớn nhất
Bài 7: Cho hàm số y = \(\sqrt{x}\)
a) Chứng minh rằng hàm số trên đồng biến
b) Trong các điểm A(4;2), B(2;1), C(9;3), D(8;\(2\sqrt{2}\)) điểm nào thuộc đồ thị hàm số
Bài 8: Xác định hàm số f(x) biết f(x+1) = \(x^2-2x+3\)
Bài 9: Cho hàm số y = 2x+3
a) Hàm số trên có là hàm số bậc nất khồn?
b) Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên
c) Vẽ đồ thị hàm số trên

Xuân Nhi Cao Hoàng
19 tháng 12 2018 lúc 22:23

Bài 6:

a) Hàm số (1) là hàm số bậc nhất ⇔ m - 4 ≠ 0 ⇔ m ≠ 4

b) Hàm số (1) là hàm số nghịch biến ⇔ m - 4 < 0 ⇔ m < 4

Hàm số (1) là hàm số đồng biến ⇔ m - 4 > 0 ⇔ m > 4

c) Gọi (x0 , y0 ) là điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi m

Ta có: y0 = (m - 4).x0 + m + 2015 ⇔ m.x0 - 4x0 +m + 2015 - y0 = 0

⇔ m.(x0 + 1) - (4x0 - 2015 + y0) = 0 ⇔ x0 + 1 = 0 và 4x0 - 2015 + y0 = 0

⇔ x0 = -1 và y0 = 2019

Vậy điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua là (-1, 2019)

Xl bn nha, mk ko có thời gian làm mấy câu kia chỉ làm đc từng này thôi, bn thông cảm

Bình luận (0)
Trần Thị Như Ý
7 tháng 9 2019 lúc 21:32
https://i.imgur.com/FAgmtOY.jpg
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Đào Công Khánh
Xem chi tiết
Con Thỏ Xinh Xắn
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Như Ý Trần Ngọc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sa Sa
Xem chi tiết
DinoGura
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Tiu Lươn 👑
Xem chi tiết