Bài 4: Cho hai dây đồng có kích thước khác nhau. Dây đồng thứ nhất có chiều dài l1= 100m tiết diện S_1 = 2mm² thì có diện trở R1= 16O Dây đồng thứ hai có tiết diện S2 = 1mm² và có điện trở R2 = 5O Tính chiều dài l của dây đồng thứ hai.
Có 2 sợi dây dẫn đồng chất. Dây thứ nhất có chiều dài bằng phân nửa chiều dài dây thứ 2. Tiết diện dây thứ 2 bằng phân nữa tiết diện dây thứ nhất. So sánh điện trở của 2 dây.
Bài 17
Một cuộn dây dẫn bằng đồng có khối lượng ),5kg , dây dẫn có tiết diện 1mm^2 . Biết điện trở của đồng là 1,7.\(10^{-8}\)Ωm . Khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m^3
a) Tính chiều dài dây dẫn
b) Tính điện trở của cuộn dây này . Đáp số a) 56,18m ; b) 0,95Ω
Cảm ơn nhiều ạ
Hai gia đình mắc đường dây dẫn điện sinh hoạt trong nhà. Gia đình thứ nhất dùng dây dẫn bằng đồng, có đường kính 4 mm, có tổng chiều dài 200 m; gia đình thứ hai dùng dây dẫn bằng nhôm, có đường kính 2 mm, có tổng chiều dài 300 m. Tính điện trở của dây dẫn trong hai gia đình trên. Theo em, nên mắc hệ thống điện trong gia đình bằng dây dẫn đồng hay nhôm? Vì sao?
Câu 10: Hai dây nhôm cùng tiết diện có điện trở lần lượt là 5Ω và 6Ω. Dây thứ nhất dài 15m. Chiều dài dây thứ hai là: *
Cho hai dây dẫn có cùng điện trở. Nếu dùng dây dẫn thứ nhất với bán kính tiết diện là 0,3mm thì cần dây có chiều dài 3m. Hỏi nếu dùng dây loại này với bán kính tiết diện là 0.1mm thì dây phải có chiều dài là bao nhiêu?
Một cuộn dây dẫn bằng đồng có khối lượng ),5kg , dây dẫn có tiết diện 1mm^2 . Biết điện trở của đồng là 1,7.10−810−8Ωm . Khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m^3
a) Tính chiều dài dây dẫn
Dây dẫn đồng chất tiết diện đều có chiều dài là l=1,2m. Người ta cắt dây nói trên thành hai đoạn có chiều dài lần lượt là l1,l2 và có điện trở lần lượt là R1=3Ω, R2=6Ω. Tính l1,l2
Bài 1: Một dây dẫn bằng nhôm dài 1 km, tiết diện tròn đường kính 4 mm. Tính điện trở của dây. Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 Ωm. Bài 2: Một cuộn dây gồm nhiều vòng có điện trở 8,5Ω, tiết diện sợi dây 0,1 mm2. Tính chiều dài sợi dây, biết dây bằng đồng có điện trở suất 1,7.10-8 Ωm.