Chương II : Số nguyên

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thị Cẩm Nhung

Bài 3. Tìm x, y ∈ Z, biết:
a) | x + 19 | + | x + 5 | + | x + 2011 | = 4x
b) xy = -31

c) (x – 2)(y + 1) = 23
Bài 4. Tính tổng các số nguyên x, biết:
a) -3 < x < 2

b) -789 < x ≤ 789
Bài 5.
1..Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n – 1 là ước của 15

b) 2n – 1 chia hết cho n – 3
2. Chứng tỏ rằng không tồn tại các số nguyên x, y, z sao cho:
| x – 2y | + | 4y – 5z | + | z – 3x | = 2011
3.Tìm các số nguyên x sao cho:
a) -7 là bội của x + 8

b) x – 2 là ước của 3x – 13
Mong các bạn giúp mình

Nguyễn Khánh Linh
27 tháng 2 2020 lúc 10:48

bài 5:
1.
a)n-1 là ước của 5
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:

n-1 1 -1 5 -5
n 2 0 6 -4

Vậy n\(\in\){2;0;6;-4}

b)x-2 là ước của 3x-13
\(\Rightarrow3x-13⋮x-2\)
có x-2\(⋮\)x-2\(\Rightarrow\)3(x-2)\(⋮\)x-2\(\Rightarrow\)3x-6\(⋮\)x-2
==>(3x-6)-(3x-13)\(⋮\)x-2
==>3x-6-3x+13\(⋮\)x-2
==>7\(⋮\)x-2
==>x-2\(\inƯ\left(7\right)\)
=>x-2\(\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-2 1 -1 7 -7
x 3 1 9 -5

vậy x\(\in\)\(\left\{3;1;9;-5\right\}\)


Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Trần Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Dương Hoàng Thùy
Xem chi tiết
Như Bảo
Xem chi tiết
Ducminh Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Trần Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Vũ Thùy Lan
Xem chi tiết
Hoàn Thiện Sơn
Xem chi tiết