Vì con lắc lò xo nằm ngang nên `\Delta l_0=0`
`=>l_0 =l_[CB]=20(cm)`.
Vì con lắc lò xo nằm ngang nên `\Delta l_0=0`
`=>l_0 =l_[CB]=20(cm)`.
Bài 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình: x = 2cos(10πt + π/3) cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Chọn trục tọa độ 0x thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Tính chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động.
(mình đag cần rất gấp ạ!!)
Vật dao động điều hòa, chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng gốc thời gian khi vật ở biên dương. Phương trình dao động của vật là
Mọi người giúp e vs ạ
Vật có khối lượng m treo vào đầu lò xo có độ cứng k=25N/cm theo phương ngang. Từ VTCB kéo vật ra một đoạn 3cm và truyền tốc dộ 2m/s thì vật dao động điều hòa. Chu kỳ dao động là π/25 (s)
a/ Tính khối lượng m
b/ Viết PT dao động của vật nếu chọn mốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có tọa độ là 2,5cm và đi theo chiều âm
c/ Tính độ lớn gia tốc khi vật biến thiên
Một con lắc lò xo có độ cứng 20N/m và gắn vật nặng 80g treo thẳng đứng tại nơi có g=m/s2 kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng để lò xo giãn 12cm rồi thả nhẹ cho dao động ngược chiều dương trục Ox, thời điểm lần thứ 2011 lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu là?
2.4 Dao động của một chất điểm có khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(10t) cm; x2 = 10cos(10t) cm và (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tính vận tốc của chất điểm tại đó động năng bằng ba lần thế năng.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 20N/m dao động điều hòa với phương trình x=Acos(ωt) (cm). Ở thời điểm t thì vật nhỏ có vận tốc 40cm/s, sau đó T/4 thì vật nhỏ có gia tốc 1,6m/s2. Khối lượng m của vật nhỏ của con lắc là ?
Một con lắc lò xo có vật nhỏ nặng 500g và lò xo có độ cứng 200N/m được kéo dãn 20cm theo phương ngang rồi thả cho dao động tắt dần. Mỗi chu kì biên độ giảm đều 0,4cm. Số lần vật qua vị trí cân bằng đến lúc dừng lại là ?
Tiến hành thí nghiệm do gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là (119\(\pm\) 1cm). Chu kì dao động nhỏ của nó là (\(2,20\pm0,01\)) s. Lấy \(\pi^2=9,87\) và bỏ qua sai số của \(\pi\). Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thid nghiệm là:
Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4 a, Xác định biên độ, chu kỳ, pha ban đầu của dao động. b, Lập biểu thức của vận tốc và gia tốc. c,Xác định chiều dài quỹ đạo.Vận tốc tại vtcb.Gia tốc cực đại d,Xác định ly độ của vật lúc t=0,25s.Từ đó tính vận tốc và gia tốc của vật lúc đó.