Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Lê Chính

bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cmcm và BC = 5cm. AH là đường cao Tính BH, CH, AC và AH

bài 2:Hình thang cân ABCD có đáy lớn AB = 30cm, đáy nhỏ CD = 10cm và góc A là 60 độ. a) Tính cạnh BC b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD. tính MN

mn ơi giúp mik vs ạ mik đag cân ! cảm ơn mn.

Trịnh Ngọc Hân
12 tháng 8 2018 lúc 19:16

A C B H 3cm 5cm

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC, ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có:

\(AB^2=BC.BH\)

\(3^2=5.BH\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{3^2}{5}=\dfrac{9}{5}=1,8cm\)

\(HC=BC-BH=5-1,8=3,2cm\)

Ta có:

\(AH^2=BH.CH\)

\(AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{1,8.3,2}=2,4cm\)

Vậy AC=4cm

BH=1,8cm

CH=3,2cm

AH=2,4cm

Chúc bạn học tốt! ^^

Trịnh Ngọc Hân
12 tháng 8 2018 lúc 19:54

A B C D E F 60 độ N M 10cm 30cm

Kẻ DE và CF vuông góc với AB ( E , F thuộc AB) tạo thành hình chữ nhật CDEF có CD=10cm \(\Rightarrow CD=EF=10cm\)

Ta có:

\(\Delta ADE=\Delta BCF\Rightarrow AE=BF\)

Ta có :

\(AB=AE+BF+EF=30cm\)

\(EF=10,AE=BF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AE=BF=10cm\)

\(\Delta AED\perp E\) có góc \(A=60^o\), ta có:

\(Cos\left(A\right)=\dfrac{AE}{AD}\Rightarrow AD=\dfrac{AE}{Cos\left(A\right)}=\dfrac{10}{Cos\left(A\right)}=20cm\)

Vì ABCD là hình thang nên AD=BC \(\Rightarrow BC=20cm\)

Ta có:

\(Sin\left(A\right)=\dfrac{DE}{AD}=\dfrac{DE}{20}\Rightarrow DE=Sin\left(A\right).20=10\sqrt{3}=17,32050808cm\)

Vì CDEF là hình chữ nhật nên DE=CF, mà N và M lần lượt là trung điểm của DC và AB=> MN=DE=CF=17,32050808 cm

Vậy BC=20cm

MN=17,32050808cm


Các câu hỏi tương tự
Lệ Đặng
Xem chi tiết
đào minh tuấn
Xem chi tiết
nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Hà Thắng
Xem chi tiết
Phạm Hải Hiếu
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Hani158
Xem chi tiết
nguyễn hương mây
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết