a: Bậc của M là 4
Bậc của N là 4
b: N+K=M nên K=M-N
\(=x^2y^2-4x^2y-4xy^2+6xy+10-x^2y^2-6xy-10\)
\(=-4x^2y-4xy^2\)
a: Bậc của M là 4
Bậc của N là 4
b: N+K=M nên K=M-N
\(=x^2y^2-4x^2y-4xy^2+6xy+10-x^2y^2-6xy-10\)
\(=-4x^2y-4xy^2\)
2. Cho hai đa thức :
M= 3xyz = 3 x2 + 5xy - 1 và N = 5x2 + xyz - 5xy + 3 -y
Tính M + N ; M-N ; N - M
3. Tính đa thức P và đa thức Q, biết :
a, P + (x2 - 2y2 ) = x2 - y2 + 3y2 - 1
b, Q - ( 5x2 - xyz ) = xy + 2x2 - 3xyz + 5
4. Tính giá trị của mỗi đa thức trong các trường hợp sau :
a, x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 tại x=5 và y=4
b, xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 tại x=-1 và y=-1
5. Cho các đa thức A = x2 - 2y + xy + 1
B = x2 + y - x2y2 -1
Tìm đa thức C sao cho :
a, C = A + B
B, C + A = B
Cho đa thức: A=x^2-2y+xy+1
B=x^2+y-x2y2-1
Tìm đa thức C sao cho
C=A+B ; C+A=B
Cho đa thức: \(35x^5-12\left(ax^2-a\right)x^3+8x+10\). Biết rằng bậc của đa thức này là 3, vậy a bằng... (làm tròn đến chữ số thứ tư sau dấu phẩy)
Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) f(y) = y^4 +y^3+y+1; b) A(k)= k^3 - k^2 -k+1; c) M(a) = 2a^3 +a^2 +2a+1
Cho đa thức : A(x) = 2x^3 + x - 3x^2 - 2x^3 - 1 + 3x^2
a) Thu gọn và xác định bậc của đa thức A(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Câu 16 Cho đa thức
M = x2 + 5x4 − 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 − x + 5
N = x − 5x3 − 2x2 − 8x4 + 4 x3 − x + 5
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b. Tính M+N; M- N
Câu 17. Cho đa thức A = −2 xy 2 + 3xy + 5xy 2 + 5xy + 1
a. Thu gọn đa thức A.
b. Tính giá trị của A tại x= ;y=-1
Câu 18. Cho hai đa thức
P ( x) = 2x4 − 3x2 + x -2/3 và Q( x) = x4 − x3 + x2 +5/3
a. Tính M (x) = P( x) + Q( x)
b. Tính N ( x) = P( x) − Q( x) và tìm bậc của đa thức N ( x)
Câu 19. Cho hai đa thức: f(x) = 9 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7x4
g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức h(x).
Câu 20: Cho P(x) = 2x3 – 2x – 5 ; Q(x) = –x3 + x2 + 1 – x.
Tính:
a. P(x) +Q(x);
b. P(x) − Q(x).
Câu 21: Cho đa thức f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4
g(x) = x4 + x2 – x3 + x – 5 + 5x3 – x2
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) – g(x); f(x) + g(x)
c) Tính g(x) tại x = –1.
Câu 22: Cho đa thức P = 5x2 – 7y2 + y – 1; Q = x2 – 2y2
a) Tìm đa thức M = P – Q
b) Tính giá trị của M tại x=1/2 và y= -1/5
Câu 23 Tìm đa thức A biết A + (3x2 y − 2xy3 ) = 2x2 y − 4xy3
Câu 24 Cho P( x) = x4 − 5x + x2 + 1 và
Q( x) = 5x + 3 x2 + 5 + x2 + x4 .
a)Tìm M(x)=P(x)+Q(x)
b. Chứng tỏ M(x) không có nghiệm
Câu 25) Cho đa thức P(x) = 5x-; Q(x) = x2 – 9.; R(x) = 3x2 – 4x
a. Tính P(-1);Q(-3);R()
b. Tìm nghiệm của các đa thức trên
Cho hai biểu thức:
\(2P+Q=x^2y+6xy^2+3x^2y^2\)
\(P-Q=2x^2y-xy^2+3x^2y^2\)
Tìm 2 đa thức P và Q thoả mãn hai biểu thức trên.
cho cá đa thức sau
M=7x^2y^2-2xy-5y^3-y^2+5x^4
N=-x^2y^2-4xy+3y^3-3y^2+2x^4
P=-3x^2y^2+6xy+2y^3+6y^2+7
tính M+N+P từ đó hãy chứng minh rằng : ít nhất 1 trong 3 đa thức đã cho có giá trị dươg vs mọi x,y
cho đa thức f(x)=2x^2 - ( m+1)x - m.
1) Tìm m biết đa thức có nghiệm là 2 2) Với m vừa tìm được hãy tìm nghiệm còn lại của đa thức