Bài 19: Ngâm 1 lá Cu m= 20g trong 500h dd AgNO3 4%. Khi lấy lá Cu ra thì m AgNO3 trong dd giảm 34%. Tính m Cu sau khi nhấc ra khỏi dd
Bài 18: nhúng 1 lá Cu xg vào 100ml dd AgNO32M đến khi Ag bị đẩy hoàn toàn ra khỏi dd thấy klg lá Cu tăng 12,5% so vs lá Cu ban đầu.
a) Tính x
b) Tính CM dd tạo thành.
19) \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(n_{Ag\left(NO_3\right)\left(pứ\right)}=\dfrac{0,17.500.0,04}{170}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{Ag}=n_{Ag\left(NO_3\right)_2}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{Cu\left(pứ\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Ag}=\dfrac{1}{2}.0,04=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{Cu\left(pứ\right)}=0,02.64=1,28\left(g\right)\)
\(m_{Ag}=0,04.108=4,32\left(g\right)\)
\(m_{Cu\left(sau-pứ\right)}=20-1,28+4,32=23,04\left(g\right)\)
19;
Cu + 2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag
mAgNO3trong dd=500.4:100=20(g)
mAgNO3giảm=20.\(\dfrac{34}{100}\)=6,8(g)
nAgNO3 tác dụng=\(\dfrac{6,8}{170}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nAgNO3=nAg=0,04(mol)
mAg=0,04.108=4,32(g)
Vậy lá đồng tăng lên:4,32+20=24,32(g)
Cu + 2AgNO3→→Cu(NO3)2+2Ag
mAgNO3trong dd=500.4:100=20(g)
mAgNO3giảm=20.3410034100=6,8(g)
nAgNO3 tác dụng=6,8170=0,04(mol)6,8170=0,04(mol)
Theo PTHH ta có:
nAgNO3=nAg=0,04(mol)
mAg=0,04.108=4,32(g)
\(\dfrac{1}{2}\)nAgNO3=nCu(NO3)2=0,02(mol)
mCu(NO3)2=0,02.188=3,76(g)
Vậy lá đồng tăng lên:4,32+20-3,76=20,56(g)