a) 72 và 60. ===> Lưu ý: VD: 2^2 = 2 mũ 2
72 = 3^2.2^3
60 = 5.3.2^2
ƯCLN (72,60) = 3.2^2 = 12
ƯC = Ư(12) = {1,2,3,4,6,12}
b) 90; 180 và 315
90 = 5.3^2.2
180 = 5.3^2.2^2
315 = 5.3^2.7
ƯCLN (90,180,315) = 5.3^2 = 125
ƯC = Ư(125) = { 1,125 }
a) 72 và 60. ===> Lưu ý: VD: 2^2 = 2 mũ 2
72 = 3^2.2^3
60 = 5.3.2^2
ƯCLN (72,60) = 3.2^2 = 12
ƯC = Ư(12) = {1,2,3,4,6,12}
b) 90; 180 và 315
90 = 5.3^2.2
180 = 5.3^2.2^2
315 = 5.3^2.7
ƯCLN (90,180,315) = 5.3^2 = 125
ƯC = Ư(125) = { 1,125 }
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 90 và 126 ?
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của :
a) 16 và 24
b) 1870 và 234
c) 60, 90, 135
Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của : 108; 162.
)
Bài toán 1: Phân tích các thừa số sau thành tích các thừa số nguyên tố.
a) 27 ; 30 ; 80 ; 20 ; 120 ; 90.
b ) 15 ; 100 ; 112 ; 224 ; 184.
c) 16 ; 48 ; 98 ; 36 ; 124.
d) 56 ; 72 ; 45 ; 54 ; 177.
Bài toán 2: Tìm UCLN.
a) ƯCLN (10 ; 28) e) ƯCLN (24 ; 84 ; 180)
b) ƯCLN (24 ; 36) g) ƯCLN (56 ; 140)
c) ƯCLN (16 ; 80 ; 176) h) ƯCLC (12 ; 14 ; 8 ; 20)
d) ƯCLN (6 ; 8 ; 18) k) ƯCLN (7 ; 9 ; 12 ; 21)
Bài toán 3: Tìm ƯC.
a) ƯC(16 ; 24) e) ƯC(18 ; 77)
b) ƯC(60 ; 90) g) ƯC(18 ; 90)
c) ƯC(24 ; 84) h) ƯC(18 ; 30 ; 42)
d) ƯC(16 ; 60) k) ƯC(26 ; 39 ; 48)
Bài toán 4: Tìm BCNN của.
a) BCNN( 8 ; 10 ; 20) f) BCNN(56 ; 70 ; 126)
b) BCNN(16 ; 24) g) BCNN(28 ; 20 ; 30)
c) BCNN(60 ; 140) h) BCNN(34 ; 32 ; 20)
d) BCNN(8 ; 9 ; 11) k) BCNN(42 ; 70 ; 52)
e) BCNN(24 ; 40 ; 162) l) BCNN( 9 ; 10 ; 11)
Bài toán 5: Tìm bội chung (BC) của.
a) BC(13 ; 15) e) BC(30 ; 105)
b) BC(10 ; 12 ; 15) g) BC( 84 ; 108)
c) BC(7 ; 9 ; 11) h) BC(98 ; 72 ; 42)
d) BC(24 ; 40 ; 28) k) BC(68 ; 208 ; 100)
hãy tìm ƯCLN(150 và 1000) rồi tìm ƯC(150 và 1000)
Tìm ước chung thông qua ước chung lớn nhất:
12 và 52 63 và 2970
36 và 990 24, 36 và 60
54 và 36 65 và 125
10,20 và 70 9,18 và 72
25,55 và 75
tìm ước chung của 126 và 150
Tìm ước chung lớn nhất 24 và 84
tìm ước chung lớn nhất của 7 và 14