Bài 1:
Hình vẽ:
Giải:
Vì I là trung điểm của OA
\(\Leftrightarrow OI=\dfrac{1}{2}OA=\dfrac{1}{2}.3=1,5\left(cm\right)\)
Vì K là trung điểm của OB
\(\Leftrightarrow OK=\dfrac{1}{2}OB=\dfrac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)
Ta có: Ox và Oy là hai tia đối nhau
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}A\in Ox\\B\in Oy\end{matrix}\right.\)
=> O là điểm nằm giữa hai điểm A và B
Lại có: I là trung điểm của OA và K là trung điểm của OB
=> O là điểm nằm giữa hai điểm I và K
Ta có đẳng thức:
\(OI+OK=IK\)
Hay \(1,5+2,5=IK\)
\(\Leftrightarrow IK=4\left(cm\right)\)
Vậy ...
Hình vẽ:
Giải:
Vì O là trung điểm của AB
\(\Leftrightarrow OA=OB=\dfrac{1}{2}.AB=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)
Ta có: \(OB>OM\left(3cm>1cm\right)\)
\(\Rightarrow\) O là điểm nằm giữa hai điểm B và M
Ta có đẳng thức:
\(OM+BM=OB\)
Hay \(1+BM=3\)
\(\Leftrightarrow BM=3-1=2\left(cm\right)\)
Ta lại có:
\(BA>BM\left(6cm>2cm\right)\)
=> M là điểm nằm giữa hai điểm B và A
Ta có đẳng thức:
\(BM+AM=AB\)
Hay \(2+AM=6\)
\(\Leftrightarrow AM=6-2=4\left(cm\right)\)
Vậy ...