BÀI 1: Thực hiện phép tính+Tìm x:
a)\(\frac{2}{3}\)+\(\frac{3}{4}\).\(\left(\frac{-4}{9}\right)\)
b)\(\frac{11}{9}\).\(\frac{3}{11}\)+\(\left(\frac{-16}{9}\right)\).\(\frac{3}{11}\)+\(\frac{5}{9}\).\(\frac{3}{11}\)
c)\(\frac{5}{9}\)-\(\frac{8}{22}\)+\(\frac{13}{25}\)+\(\frac{4}{9}\)-\(\frac{7}{11}\)
d)\(\frac{1}{49}\).\(\sqrt{49}\)-\(\left|-3\right|\).\(\sqrt{\frac{16}{9}}\)+\(\left(-3\frac{2}{7^{ }}\right)\)\(^{2020}\)
e)\(\frac{12^8.9^{12}}{18^{15}}\)
f)\(\frac{1}{100}\)-\(\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\right)\)
g)3x-2=\(-\frac{5}{9}\)
h)\(\sqrt{x}\)+2=7
i)(2x-1)\(^2\)=81
j)\(\left|x+5\right|\)+2\(^2\)=3
k)\(\frac{x}{2}\)=\(\frac{y}{5}\)=\(\frac{z}{6}\)và x+y+z=26
BÀI 2:Hình học:
1)Cho tam giác MNK là tam giác vuông cân tại M. Trên tia đối tia NK lấy H sao cho MK=NH.
a)Tính HNM.
b)Tam giác NMH là tam giác gì?Vì sao?
c)Tính MHN.
2)Cho tam giác MNP cân tại M có MNP=70 độ.
a)Tính NMP.
b)Trên cạnh MN và MP lần lượt lấy 2 điểm H, K sao cho NH=PK. Chứng minh rằng tam giác MHK là tam giác cân.
c)Chứng minh HK // NP.
Bài 1:
\(a)\frac{2}{3}+\frac{3}{4}\cdot\frac{-4}{9}=\frac{2}{3}+\frac{3\cdot\left(-4\right)}{4\cdot9}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{3}=\frac{1}{3}\)
\(b)\frac{11}{9}\cdot\frac{3}{11}+\frac{-16}{9}\cdot\frac{3}{11}+\frac{5}{9}-\frac{3}{11}=\frac{3}{11}\cdot\left(\frac{11}{9}+\frac{-16}{9}+\frac{5}{9}\right)=\frac{3}{11}\cdot\frac{1}{9}=\frac{1}{33}\)
\(c)\frac{5}{9}-\frac{8}{22}+\frac{13}{25}+\frac{4}{9}-\frac{7}{11}=\left(\frac{5}{9}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{8}{22}+\frac{7}{11}\right)+\frac{13}{25}=1-1+\frac{13}{25}=\frac{13}{25}\)