Bài 1: Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước. Tìm thể tích phần rỗng biết khối lượng của quả cầu là 500g, KLR của sắt là 7,8g/cm3 và nước ngập 2/3 thể tích quả cầu.
Bài 2: Thả một vật không thấm nước vào nước thì 3/5 thể tích của nó bị chìm.
a. Hỏi khi thả vào dầu thì bao nhiêu phần của vật bị chìm?. KLR của nước và dầu: 1000kg/m3 và 800kg/m3.
b. Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết vật đó có dạng hình hộp và chiều cao mỗi cạnh là 20cm.
Bài 3: Một vật được treo vào lực kế, nếu nhúng chìm vật trong nước thì lực kế chỉ 9N, nhúng chìm vật trong dầu thì lực kế chỉ 10N. Tìm thể tích và khối lượng của nó.
câu 1
giải
thể tích phần đặt là
\(v=v1-v2\Leftrightarrow\frac{m}{D}=v1-v2\Rightarrow v1=\frac{m}{D}+v2\left(1\right)\)
quả cầu nồi trong nước ta có:
\(P=Fa\)
\(\Leftrightarrow10.m=10.D_0.\frac{2}{3}v1\)
\(\Rightarrow m=\frac{2}{3}v1.D_0\left(2\right)\)
từ (1) và (2) suy ra
\(v2=\left(\frac{3}{2D}-\frac{1}{D}\right).m=658,9\left(cm^3\right)\)
Bài 1: Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước. Tìm thể tích phần rỗng biết khối lượng của quả cầu là 500g, KLR của sắt là 7,8g/cm3 và nước ngập 2/3 thể tích quả cầu.
Giải:
Đổi: m = 500g = 0,5kg
D = 7,8g/cm³ = 7800 kg/m³
Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích quả cầu và thể tích phần đặc.
Thể tích phần đặc là:
V2 = m/D = 0,5/7800 ≈ 6,4.10-5 m³
Vật nằm yên trong nước, ta có:
P = FA
10m = 10D. 2/3. V1
10.0,5 = 10.7800.2/3. V1
=> V ≈ 9,6.10-5 (m³)
Thể tích phần rỗng là:
V1 - V2 = 9,6.10-5 - 6,4.10-5 = 3,2.10-5 (m³)