\(\left\{{}\begin{matrix}F_A=dV=0,01\cdot10000=100\left(N\right)\\F'_A=d'V=0,01\cdot8000=80\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}F_A=dV=0,01\cdot10000=100\left(N\right)\\F'_A=d'V=0,01\cdot8000=80\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
1 vật có khối lượng 4000g và có trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 được nhúng hoàn toàn vào nước.
a. tìm thể tích của vật
b. tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m2
c. nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật chìm hay nổi? tại sao? cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/m2
một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D= 10,5g/m3 được nhúng hoàn toàn vào nước
a, tìm thể tích của vật
b, tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước= 10000 N/m3
c, nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật nổi hay chìm? vì sao? cho trọng lượng riêng của thủy ngâ là 130000N/m3
một quả cầu sắt có khối lượng 156g. biết khối lượng riêng của sắt và nước lần lượt là 7.8g/m3 và 1g/m3
a. tính thể tích của quả cầu sắt
b.nếu nhúng trong nước thì có trọng lượng là bao nhiêu
Một vật hình cầu có khối lượng 0,16kg.Nhúng chìm vật vào trong bình chia độ chứa nước thì thấy mực nước tăng thêm 100cm khối.Thả vật vào trong nước thì thấy 1/3 thể tích của vật chìm trong nước. A tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/mkhối. B tình trọng lượng riêng của chất làm vật M.n giúp mink Vs vật lý 8
Bài 1: Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước. Tìm thể tích phần rỗng biết khối lượng của quả cầu là 500g, KLR của sắt là 7,8g/cm3 và nước ngập 2/3 thể tích quả cầu.
Bài 2: Thả một vật không thấm nước vào nước thì 3/5 thể tích của nó bị chìm.
a. Hỏi khi thả vào dầu thì bao nhiêu phần của vật bị chìm?. KLR của nước và dầu: 1000kg/m3 và 800kg/m3.
b. Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết vật đó có dạng hình hộp và chiều cao mỗi cạnh là 20cm.
Bài 3: Một vật được treo vào lực kế, nếu nhúng chìm vật trong nước thì lực kế chỉ 9N, nhúng chìm vật trong dầu thì lực kế chỉ 10N. Tìm thể tích và khối lượng của nó.
Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N . Biết trọng lượng riêng của nước là 104 N/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí. Thể tích của vật nặng là bao nhiêu?
1.Hình hộp chữ nhật có kích thước 60*cm*40 cm*10 cm được thả chìm trong nước ở độ sâu 1,2 m. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a, Tíng áp suất của nước lên vật hình hộp
b, Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật hình hộp
2. Một thùng cao 1,3m đựng đầy nước
a, Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cśch đáy thùng 500cm, biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3
b, Nêu tại đáy có thủng một lỗ nhỏ có diện tích 0,2 cm2. Tính áp lực nước tác dụng lên lỗ thủng đó.
một vật bằng kim loại chìm trong bình chứa nước thì nước trong bình dâng thêm 100cm3 nếu treo vật vào 1 lực kế thì nó chỉ 7,8N cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là bao nhiêu và vật được làm bằng chất gì?
Bài 9: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các cạnh (20x20x15)cm. Người ta khoét một lỗ tròn có thể tích là bao nhiêu để khi đặt vào đó 1 viên bi sắt có thể tích bằng lỗ khoét và thả khối gỗ đó vào trong nước thì nó vừa ngập hoàn toàn. Biết KLR của Nước, sắt, gỗ: 1000kg/m3, 7800kg/m3, 800kg/m3.
Bài 10: Một cái bể hình hộp chữ nhật, trong lòng có chiều dài 1,2m, rộng 0,5m và cao 1m. Người ta bỏ vào đó một khối gỗ hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh 20cm. Hỏi người ta phải đổ vào bể một lượng nước ít nhất là bao nhiêu để khối gỗ có thể bắt đầu nổi được. Biết KLR của nước và gỗ là 1000kg/m3 và 600kg/m3.
Bài 11: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước(30x20x15)cm. Khi thả nằm khối gỗ vào trong một bình đựng nước có tiết diện đáy hình tròn bán kính 18cm thì mực nước trong bình dâng thêm một đoạn 6cm. Biết TLR của nước 10000N/m3.
a. Tính phần chìm của khối gỗ trong nước.
b. Tính khối lượng riêng của gỗ.
c. Muốn khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước thì phải đặt thêm một quả cân lên nó có khối lượng ít nhất là bao nhiêu?