Bai 2
Ta co pthh
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Theo de bai ta co
nMg=\(\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
a, Theo pthh
nH2=nMg=0,1 mol
\(\Rightarrow\)VH2=0,1.22,4=2,24 l
b, Theo pthh
nHCl=2nMg=2.0,1=0,2 mol
\(\rightarrow\)mHCl=0,2.36,5=7,3 g
Bai 2
Ta co pthh
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Theo de bai ta co
nMg=\(\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
a, Theo pthh
nH2=nMg=0,1 mol
\(\Rightarrow\)VH2=0,1.22,4=2,24 l
b, Theo pthh
nHCl=2nMg=2.0,1=0,2 mol
\(\rightarrow\)mHCl=0,2.36,5=7,3 g
Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào dd HCl để phản ứng xảy ra vừa đủ.
a) Tính thể tích khí sinh ra sau phản ứng(đktc)
b) Tính khối lượng các chất sản phẩm
c) Tính nồng độ % dd sau phản ứng. Biết rằng đã dùng 200 g dd HCl
Hoà tan hoàn toàn 7,2g kim loại magie vào 300ml dung dịch HCl thu được V lít khí H2 ở đktc 1. Viết PTHH 2. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng 3. Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc
Hòa tan 8,4 g Fe bằng dung dịch HCl 0,5M
a) Viết PTHH
b) Tính thể tích H2 (ĐKTC)
c) Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau phản ứng (V dd sau phản ứng ko thay đôi đáng kể)
Hòa tan 19,5 (g) Zn bằng 350ml dung dịch HCl 2M (D=1,05g/ml). Phản ứng vừa đủ
a. tính thể tích H2 (đktc)
b. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
c.tính nồng độ phần trăm axit HCl đã dùng
Bài 3:
Hòa tan 10,8 g nhôm vào 500 g dd HCl 14,6 % thu được ddX và khí Y.
Điều chế được mấy lít khí Y ( đo ở đkt)
Tính nồng độ % của ddX sau phản ứng
Hòa tan hoàn toàn m gam kẽm cần vừa đủ 150g dung dịch HCl 14,6% thấy thoát ra V lít H2(đktc)a.Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.b.Tính thể tích khí H2 đã thoát ra.c.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
Để hòa tan hoàn toàn 5,4 g kim loại cần 300g dd HCl 7,3%. Xác định tên kim loại và tính nồng độ dd sau phản ứng.
Cho 2,4(g) kim loại Mg phản ứng với 250 ml dung dịch axit HCl 1M.
a,tính thể tích khí H2 thu đc(đktc)
b,tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng
(cho:Mg=24,H=1,Cl=35,5)
Hoà tan hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp bột : Fe,Fe2O3 cần V lít đd HCl 1M thu đuoc dd X và 2,24 lít H2 (đktc) . Viế PTHH xảy ra
a) Tính phần trăm khối lượng của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ mol/lit của từng chất tan trong dd X (coi thể tích của dd không đổi)