Bài 1: Dùng một ròng rọc động để nâng một vật lên cao 10m người ta phải kéo đầu dây một lực 400N. Tính:
a. Công phải thực hiện để nâng vật.
b. Khối lượng của vật. Biết độ lớn của lực cản là 30N.
c. Hiệu suất của ròng rọc.
Bài 2: Cần cẩu A nâng được 2000kg lên cao 9m trong 1,5 phút. Cần cẩu B nâng được 1500kg lên cao 6m trong 60 giây. Tính công suất của hai cần cẩu và cho biết công suất nào lớn hơn, lớn hơn bao nhiêu lần?
Tóm tắt
h=10m
F=400N; Fcản=30N
A=? ; m=? ; H=?
Giải:
a, Công để nâng vật là:
A=Fs= F.2.h = 400. 2. 10 = 8000(j)
b, Khối lượng của vật là:
m=P/10=(F-Fcản)/10=(400-30)/10=370/10=37(kg)
c, Hiệu suất của ròng rọc là:
H=Ai/Atp . 100% = (Ph/F.s) .100% = (10mh/F2h) .100% = (5m/F).100%=(5. 37/400) .100% =(185/400).100% = 46,25%
Chúc bạn học tốt.
Bài 2:
m1=2000kg; h1=9m ; t1=1,5 phút = 90s; p1=?
m2 =1500kg; h2=6m; t2=60s;p2=?
Giải:
Công suất của cần cẩu A là:
p1= A1/t1= p1.h1/t1=10m1.h1/t1= 10.2000.9/90=2000(W)
Công suất của cần cẩu B là:
p2= A2/t2= p2.h2/t2=10m2.h2/t2= 10.1500.6/60=1500(W)
Công suất của cần cẩu A lớn hơn số lần là:
p1/p2=2000/1500=4/3(lần)
Vậy công suất của cần cẩu A lớn hơn và lớn hơn 4/3 lần.
Chúc bạn học tốt>
Vậy Công suất của cần cẩu A lớn hơn và lớn hơn