CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Ngô

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn m(g) cacbon với 4,48l oxi ở dktc, sau phản ứng thu đc 3,36l khí CO2 (dktc) . Tính m

Bài 2: đốt cháy hoàn toàn 2,7g nhôm với 3,2g bột lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được m(g) rắn. Tính m

Gia Hân Ngô
14 tháng 6 2018 lúc 16:22

Bài 2:

nAl = \(\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

nS = \(\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: 2Al + 3S --to--> Al2S3

......\(\dfrac{0,2}{3}\)<-0,1-----> \(\dfrac{0,1}{3}\)

Xét tỉ lệ mol giữa Al và S:

\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,1}{3}\)

Vậy Al dư

mchất rắn = mAl dư + mAl2S3 = \(\left(0,1-\dfrac{0,2}{3}\right).27+\dfrac{0,1}{3}.150\)

................= 5,9 (g)

Hắc Hường
14 tháng 6 2018 lúc 16:00

Bài 1:

Số mol O2 và CO2 lần lượt là:

nO2 = V/22,4 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)

Tỉ lệ: nO2 : nCO2 = 0,2/1 : 0,15/1 = 0,2 : 0,15

=> O2 dư, tính theo CO2

PTHH: C + O2 -t0-> CO2↑

--------0,15-0,15----0,15--

Khối lượng C cần dùng là:

mC = n.M = 0,15.12 = 1,8 (g)

Vậy ...

Bài 2:

Số mol Al và S lần lượt là:

nAl = m/M = 2,7/27 = 0,1 (mol)

nS = m/M = 3,2/32 = 0,1 (mol)

Tỉ lệ: nAl : nS = 0,1/2 : 0,1/3 = 0,05 : 0,03

=> Al dư, tính theo S

PTHH: 2Al + 3S -> Al2S3

--------0,06---0,1-----0,03--

Khối lượng Al2S3 thu được là:

mAl2S3 = n.M = 0,03.150 = 4,5 (g)

Vậy ...


Các câu hỏi tương tự
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
Xem chi tiết
Duy Nam
Xem chi tiết
Duy Nam
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Thảo Bạch
Xem chi tiết
h .h
Xem chi tiết
tút tút
Xem chi tiết
tien do duy
Xem chi tiết
tien do duy
Xem chi tiết