Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Mikey-Kun

Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC . Tia phân giác của ABC) của cạnh AC tại D kẻ DE .!. BC ( E € BC ) a, Tính độ dài AB nếu cho AC = 12cm ; BC = 15cm b, chứng minh ∆ ADB = ∆EDB , từ đó suy ra DB là tia phân giác của ADE) c, Vẽ EF // BD ( F thuộc DC ) . Chứng minh BDE) = MED và tam giác DEF cân d, chứng minh BD là đường trung trực của AE

Shinichi Kudo
14 tháng 3 2022 lúc 19:43

A B C D E F

a)Xét  \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

    \(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lý pytago)

    \(225=AB^2+144\)

\(\Rightarrow AB^2=225-144\)

     \(AB^2=81\)

     AB = 9cm

b)Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta EBD\) vuông tại E có :

   \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

   BD chung

=>\(\Delta ABD\) =\(\Delta EBD\) (ch-gn)

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{EDB}\)

=> DB là tia phân giác của \(\widehat{ADE}\)

c)M mình ko biết ở đâu nên mình ko làm nhé

Vì EF // BD nên \(\widehat{CFE}=\widehat{CDB}\)

Có : \(\widehat{CFE}+\widehat{EFD}=180^o\)

        \(\widehat{CDB}+\widehat{BDA}=180^o\)

mà \(\widehat{CFE}=\widehat{CDB}\)

=> \(\widehat{EFD}=\widehat{BDA}\)

mà \(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}=\widehat{DEF}\)

=> \(\widehat{EFD}=\widehat{DEF}\) => \(\Delta DEF\) cân tại D

d) Có : \(AB=BE\) (\(\Delta ABD\) =\(\Delta EBD\))

=> \(\Delta ABE\) cân tại B

mà BD là đường phân giác của góc B 

=> BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ryu Kouno
Xem chi tiết
khánh Duy 7.3
Xem chi tiết
Đào Giang
Xem chi tiết
Vi Nhật Tân
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Trân
Xem chi tiết
Hoài An Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Hữu Thắng
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết