cho đường tròn (O;R) từ điểm A ở bên ngoài đường tròn sao cho OA = 2R. Kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC với đường tròn ( B,C tiếp điểm)
a) vẽ đường kính COD. C/Minh BD//AO
b) gọi E là 1 điểm thuộc cung nhỏ BC. kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại E cắt AB và AC theo thức tự M,N. TÍNH GÓC MON VÀ chu vi tam giác AMN
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B, trong đó O' nằm trên đường tròn (O). Kẻ đường kính O'OC của đường tròn (O)
a) Chứng minh rằng CA, CB là các tiếp tuyến của đường tròn (O')
b) Đường vuông góc với AO' tại O' cắt CB ở I. Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng O'B ở K. Chứng minh rằng ba điểm O, I, K thẳng hàng
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Dây AC của đường tròn (O) tiếp xúc với đường tròn (O') tại A. Dây AD của đường tròn (O') tiếp xúc với đường tròn (O) tại A. Gọi K là điểm đối xứng với A qua trung điểm I của OO', E là điểm đối xứng với A qua B. Chứng minh rằng :
a) \(AB\perp KB\)
b) Bốn điểm A, C, E, D nằm trên cùng một đường tròn
Bài III (3,5 điểm) Cho (OR; ), đường thẳng d không đi qua O cắt đường tròn ( )O tại C và D. Lấy điểm M trên đường thẳng d sao cho D nằm giữa C và M . Qua M vẽ tiếp tuyến MAMB, với đường tròn (A, B là tiếp điểm), OM cắt AB tại E. Gọi H là trung điểm củaCD. Chứng minh rằng
1) Bốn điểm AOBM, , , cùng nằm trên một đường tròn (I). Điểm H có thuộc đường tròn (I) nói trên không? Vì sao?
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O'R') nằm ngoài nhau. Một đường thẳng d tiếp xúc trong với cả 2 đường tròn tại A,B. Một đường thẳng d' ≠ d tiếp xúc trong với cả 2 đường tròn tại C,D.
Cm: a) AB=CD.
b) Các đường thẳng AB,CD cắt nhau trên đường thẳng OO'
Cho hai đường tròn (O,R) và (O',R') (R>R') tiếp xúc ngoài tại A. Qua A kẻ đường thẳng m cắt (O) tại C, và d2 là tiếp tuyến của (O') tại D.
a. Chứng mính d1//d2
b. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ OO' không chứa C, vẽ hai bán kính OE và OF sao cho OE//OF(F khác D). Tính góc EAF
c. Đường thẳng OO' cắt đường thẳng EF tại H. Tính OH theo R và R'
d. Vẽ đường kính FI của (O'). Chứng minh CE//ID
Cho(O:9) tiếp xúc với (O':4) tại A . Qua A kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB (B∈O)và(C∈O') CMR a)OO' tiếp xúc với đường tròn đường kính BC b)BC tiếp xúc với đường tròn đường kính OO' c)Tính BC