Chương II : Tam giác

Như Quỳnh

Bài 1. Cho ∆ABC vuông tại A có AC = 4cm, góc 𝐶̂ = 60 độ. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.

a) Chứng minh: ∆ABD = ∆ABC

b) Chứng minh: ∆BCD là tam giác đều.

c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB và BC.

Bài 2. Cho ∆ABC vuông tại A có BC = 10cm, AC = 8cm. Kẻ đường phân giác BI (I ∈ AC). Kẻ ID vuông

góc với BC (D ∈ BC)

a) Tính AB.

b) Chứng minh: ∆AIB = ∆DIB. Từ đó suy ra ∆BAD cân tại B.

c) Chứng minh BI là đường trung trực của AD.

d) Gọi E là giao điểm của BA và DI. Chứng minh: AD // EC

Nguyễn Tú Quyên
10 tháng 3 2020 lúc 15:10

Bài 1: ( Tháng trc ms lm bên olm mà đx quên r này )

a) Xét Δ ABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AD = AC ( gt)

AB : cạnh chung

⇒ ΔABD = ΔABC ( c-g-c)

⇒ BD= BC ( 2 góc tương ứng )

b) +) Xét ΔBCD có

\(\left\{{}\begin{matrix}BD=BC\left(cmt\right)\\\widehat{C}=60^o\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔBCD đều

c) +) Xét ΔABC vuông tại A (

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^o\) ( tính chất tam giác cân )

\(60^o+\widehat{ABC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=30^o\)

+) Xét Δ ABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}=30^o\)

⇒ 2AC = BC ( tính chất trong 1 tam giác vuông cs 1 góc = 30 độ thì cạnh huyền = 2 lần cạnh góc vuông )

⇒ BC = 2.4 = 8 ( cm)

+) Xét ΔABC vuông tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2\) ( đinh lí Py-ta-go)
\(AB^2=BC^2-AC^2\)

\(AB^2=8^2-4^2\)

\(AB^2=64-16=48\)

\(AB=\sqrt{48}\) ( cm) ( do AB > 0 )
Vậy ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Trương Văn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
Hà ebe (^^pé.....mon^^)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài
Xem chi tiết
Trần Thư
Xem chi tiết