-Trong những câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp đảo trật tự cú pháp( ở chỗ "Lom khom dưới núi, tiều vài chú.Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Tác dụng: Nhấn mạnh sự vắng vẻ, hoan sơ của cảnh Đèo Ngang. Trong khi đó, ở hai câu tiếp, việc đảo trật tự từ hướng vào khắc sâu tâm trạng cô đơn, buồn nhớ của nhân vật trữ tình.
-Từ láy:"quốc quốc" và "gia gia"
Tác dụng: Từ “lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động.Từ “lác đác” cũng có sức gợi tinh tế như thế. Nó chỉ sự vắng vẻ, thưa thớt, bé nhỏ, thậm chí tiêu điều hoang vắng của núi rừng.
Biện pháp tu từ :
+ Từ láy : lom khom, lác đác
+ Từ tượng hình : quốc quốc, gia gia
Tác dụng : Làm cho bài thơ giàu sức biểu cảm, từ tượng hình gợi ra cảnh tượng thưa thớt nơi đèo ngang, từ tượng thanh biểu đạt tình cảm nhớ nước, thương nhà của tác giả qua đó bộc lộ tình cảm yêu nước thầm kín của nhà thơ.