Bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng

quynh nhu nguyen

b/ Thí nghiệm tìm quy luật về mối quan hệ giữa vị trí tia khúc xạ và vị trí tia tương ứng.

- Bố trí thí nghiệm như hình 13.5. Thay đổi hướng truyền của tia tới. Quan sát vị trí tia khúc xạ tương ứng.

- Do các cặp góc khúc xạ và cặp góc tương ứng, ghi vào bảng 13.2

Bang 13.2

Góc toi (i) 0 do 30 do 45 do 60 do

Góc khúc xạ(r) ( Ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh)

Góc khúc xạ (r) (Ánh sáng truyền từ thủy tinh ra không khí)

- So sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán về mối quan hệ giữa vị trí tia khúc xạ và vị trí tia tương ứng.

- Vị trí tia khúc xạ so với pháp tuyến IN và tia tôi như thế nào?

- So sánh góc khúc xạ và góc tới.

- Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu? Vẽ hình mô tả

nguyen thi vang
13 tháng 9 2017 lúc 5:08

- Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

- Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến.

- Góc khúc xạ bằng góc tới.

- Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o.

+ Mô tả cách vẽ :

Bình luận (1)
Đậu Thị Khánh Huyền
13 tháng 9 2017 lúc 16:01

-Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới

-HAi tia nằm ở hai mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến

-Góc khúc xạ bằng góc tới

-Khi góc tới bằng \(0^o\) thì góc khúc xạ bằng \(0^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đàm Linh
2 tháng 9 2018 lúc 15:48

Tia phản xạ và tia tới cùng nằm trên mặt phẳng chứa đường pháp tuyến và tia tới.

Hai tia nằm ở giữa hai mặt phẳng là đường pháp tuyến.

Góc phản xạ bằng góc tới (theo định luật phản xạ ánh sáng: i = i')

Nếu góc tới bằng 0o thì góc phản xạ cũng bằng 0o

Hình vẽ mô tả

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Thơ Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Ngọc Trinh
Xem chi tiết
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Thơ Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hữu Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hữu Phước
Xem chi tiết
Đinh Thanh Liêm
Xem chi tiết
__ dtlanh
Xem chi tiết