Câu b: Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê không còn phù hợp với:
+ Hai nhà Đinh, Lê tự làm theo ý mình, khinh thường mệnh trời, không theo dấu cũ nhà Thương Chu.
+ Triều đại không hưng thịnh, vận nước ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi.
+ Việc đóng đô của hai triều Đinh, Lê vẫn cứ đóng đô ở Hoa Lư chứng tỏ thế và lực của cả hai triều chưa đủ mạnh (vẫn còn dựa vào thế núi sông).
→ Thể hiện tầm nhìn sâu rộng của vua Lý Thái Tổ.
Mở đầu bài Chiếu, Lý Công Uẩn đưa ra những dẫn chứng hùng hồn từ sử sách Trung Hoa cho thấy việc dời đô xưa nay không hiếm, nhưng rời đô là một việc lớn không thể chỉ làm theo lợi ích vị kỷ của mỗi cá nhân. Việc làm của các vua như Bàn Canh nhà Thương, Thành Vương nhà Chu không phải là tự theo ý riêng cá nhân mà với mục đích muốn “đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên theo mệnh trời, dưới theo ý dân, thấy thuận tiện thì thay đổi”. Nói một cách khác, việc dời đô là một việc lớn, vì lợi ích chung của cả cộng đồng, vì sự phát triển lâu dài của dân tộc, vừa hợp mệnh trời, vừa hợp lòng dân, là để xây dựng đất nước cường thịnh, đem lại hạnh phúc, thái bình cho nhân dân.
Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn đã nhắc đến việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu trong sử sách Trung Quốc để tạo tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. Qua đó khẳng định rằng dời đô là việc thường xuyên xảy ra trong lịch sử và đem lại lợi ích lâu dài. Trong mạch lập luận, dẫn việc dời đô của nhà Thương, Chu, Lí Công Uẩn đang chuẩn bị cho những lí lẽ sẽ thuyết trình ở phần sau.
Mở đầu bài Chiếu, Lý Công Uẩn đưa ra những dẫn chứng hùng hồn từ sử sách Trung Hoa cho thấy việc dời đô xưa nay không hiếm, nhưng rời đô là một việc lớn không thể chỉ làm theo lợi ích vị kỷ của mỗi cá nhân. Việc làm của các vua như Bàn Canh nhà Thương, Thành Vương nhà Chu không phải là tự theo ý riêng cá nhân mà với mục đích muốn “đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên theo mệnh trời, dưới theo ý dân, thấy thuận tiện thì thay đổi”. Nói một cách khác, việc dời đô là một việc lớn, vì lợi ích chung của cả cộng đồng, vì sự phát triển lâu dài của dân tộc, vừa hợp mệnh trời, vừa hợp lòng dân, là để xây dựng đất nước cường thịnh, đem lại hạnh phúc, thái bình cho nhân dân.
Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê không còn phù hợp với:
+ Hai nhà Đinh, Lê tự làm theo ý mình, khinh thường mệnh trời, không theo dấu cũ nhà Thương Chu.
+ Triều đại không hưng thịnh, vận nước ngắn ngủi, nhân dân khổ cực, vạn vật không thích nghi.
+ Việc đóng đô của hai triều Đinh, Lê vẫn cứ đóng đô ở Hoa Lư chứng tỏ thế và lực của cả hai triều chưa đủ mạnh (vẫn còn dựa vào thế núi sông).
→ Thể hiện tầm nhìn sâu rộng của vua Lý Thái Tổ.
đây nha
Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn đã nhắc đến việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu trong sử sách Trung Quốc để tạo tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. Qua đó khẳng định rằng dời đô là việc thường xuyên xảy ra trong lịch sử và đem lại lợi ích lâu dài. Trong mạch lập luận, dẫn việc dời đô của nhà Thương, Chu, Lí Công Uẩn đang chuẩn bị cho những lí lẽ sẽ thuyết trình ở phần sau.