câu 1:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người?
câu 2 :
Giun đũa phân tính hay lưỡng tính? Nêu đặc điểm của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người?
câu 3:
Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? Nêu một số tác hại của thân mềm và ví dụ loài minh họa?
câu 4:
Tại sao cần ngâm, rửa kĩ và gọt vỏ quả tươi trước khi ăn?
1.Kể tên những loài thân mềm gây hại cho công nghiệp.
2.Nêu chức năng các phần phụ của Tôm.
3.Loài giáp sát nào gây hại cho nuôi trồng thủy hải sản.
4.Kể tên 1 số loài côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn.
Đây là đề cương môn sinh học của mình bạn nào muốn lấy thì cứ lấy
Các bạn giải bài dùm mình với nhé cảm ơn
Do..........nên sẽ bị giun tròn kí sinh. Thường ăn ốc ruộng như.........., dễ bị nhiểm ấu trùng........... Hoặc hay có thói quen ở trẻ em là...... sẽ bị nhiễm giun kim. Vì vậy chúng ta nen ăn uống hợp vệ sinh và từ bỏ những thói quen không tốt.
Sắp thi rồi các bạn ơi! Giúp mình với!
Câu 1: Nêu môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trùng biens hình, trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 2: Mô tả hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng của thủy tức, sứa và san hô.
Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.
Câu 4: So sánh cấu tạo của giun đũa với sán là gan.
Câu 5: Nêu các biện pháp phòng chống giun sán sống kí sinh ở người,
Câu 6: Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm?
Câu 7: Để nhận biết sâu bọ và chân khớp khác phải dựa vào đặc điểm nào của chúng?
Câu 8: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.
Câu 9: Địa phương em coa biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Câu 10: Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở dưới nước.
1: Trình bày dinh dưỡng của:
-Trùng biến hình
-Trùng kiết lị
-Trùng sốt rét
-So sánh hình thức dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét
2: Trình bày hình dạng ngoài, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của:
-Thủy tức
-Trai sông
3: Đặc điểm chung của ngành Ruột Khoang, Thân Mềm, Chân Khớp
4: Trình bày cấu tạo ngoài của nhện và châu chấu
5: Vai trò thực tiễn của: Ruột khoang, thân mềm, lớp giáp xác, lớp sâu bọ, nghành chân khớp
6: Thực hành:
-Quan sát cấu tạo ngoài
-Cách mổ
-Quan sát cấu tạo trong
Của: +Giun đất
+Thân mềm (mực)
+Tôm
mong các bạn giúp đỡ mình đang cần rất gấp Thanks nhìuuuuu
Các câu hỏi bên dưới các bạn hãy giúp tôi trả lời trước ngày mùng 7 tháng 12
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị và trùng biến hình
Câu 2:Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
Câu 3 Đặc điểm chung của nghành ruột khoang
Câu4 đắc điểm chung của các nghành giun?Con đường lây nhiễm giun?theo em cần làm gì để phòng bệnh giun sán kí sinh
Câu5 đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? vai trò của giun đốt
Câu 6 Cấu tạo dinh dưỡng của trai sông? vì sao trai sông lại đc sếp vào nghành thân mềm
Câu 7 đặc điểm cấu tạo của lớp sâu bọ
Câu 8 Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện
Câu 9 Hệ hô hấp của Châu chấu tiến hóa hơn tôm sông ở đặc điểm nào
câu 10 vai trò của cá
các bạn hãy giúp tôi trả lời hết các câu hỏi
tôi yêu các bạn
chụt chụt .... chụt chụt
trình bày biện pháo phòng tránh giun sán kí sinh. động vật nguyên sinh, biện pháp khai thác thân mềm hợp lí, biện pháp tiêu diệt sâu bọ gây hại mà ko gây ô nhiễm môi trường?