* Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
* Áp suất được tính bằng công thức
\(p=\dfrac{F}{S}\)
* Đơn vị của áp suất là paxcan(Pa): 1Pa=\(1N\)/\(m^2\)
* Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
* Áp suất được tính bằng công thức
\(p=\dfrac{F}{S}\)
* Đơn vị của áp suất là paxcan(Pa): 1Pa=\(1N\)/\(m^2\)
C1: Áp lực là gì? Nhận biết áp lực của 1 số vật và nêu ví dụ. Viết công thức tính áp suất chất rắn, nêu rõ đại lượng.
C2: Mô tả áp suất chất lỏng. Viết công thúc tính áp suất chất lỏng. Nêu quy tắc bình thông nhau.
C3: Mô tả sự tồn tại của áp suất khí quyển. Giải thích 1 số hiện tượng liên quan, nêu ví dụ.
C4: Lực đẩy Ac-si-mét là gì? Viết công thức.
C5: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nhận biết sự nổi của các vật, nêu ví dụ.
Giúp mh dzoi, huhu. Yeuw may ban nhiuuu <33
Mọi ng` giúp mk nhé
1.Chuyển động cơ là gì?Thế nào là vật đứng yên
2.Nêu tính tương đối của chuyển động
3.Nêu CT tính vận tốc và vận tốc trung bình.Chỉ rõ từng đơn vị của từng đại lượng trong CT đó.Và nêu ý nghĩa của vận tốc
4.Chuyển động đều là gì?Chuyển động không đều là gì?
5.Nêu tác dụng của các lực cân bằng vào vật đang đứng yên và vật đang chuyển động
6.Phân biệt các lực ma sát lăn,ma sát trượt,ma sát nghỉ
7.Áp lực là gì?và CT tính áp suất
8.Nêu CT tính lực đẩy Ac-si-mét trong trường hợp vật chìm và vật nổi trong lòng chất lỏng
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị A. thời gian tác dụng. B. thể tích. C. khối lượng. D. diện tích bị ép.
Áp suất không có đơn vị đo là gì trong các đơn vị sau?
(1 Point)
A. Paxcan
B. N/m2
C. N/cm2
D. Niu tơn
1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động
3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.
4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm của lực. Người ta biểu diễn lực bằng mấy bước?
5/ Thế nào là 2 lực cân bằng? 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên hay chuyển động thì vật sẽ như thế nào?
6/ Lực ma sát xuất hiện khi nào? Hãy nêu cách làm tăng howjc giảm lực ma sát
7/ Áp lực là gì? Áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết quả tác dụng của áp lực cho biết điều gì? Viết công thức tính áp suất đối với chất rắn, chất lỏng.
8/ 2 ô tô xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 24km và đi cùng chiều. Xe đi từ A với vận tốc 45km/h, xe đi từ b với vận tốc 36km/h, hỏi 2 xe có gặp nhau không? Nếu gặp nhau thì sau mấy giờ? Xác định chỗ gặp nhau đó?
một thợ lặn, lăn xuống độ sâu 32m so với mặt nước biển. trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300 n/m3. tính áp suất ở độ sâu đó. cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,018 m2.tính áp lực của nước lên vị trí này
bt về nhà sau;1)-->hãy giải thích vì sao cây đinh lại làm nhọn,mũi dao ngoài búa không làm nhọn ra?
-->cho biết quán tính là gì,chuyển động đều và không đều là gì?
-->cho biết công thức của áp suất rắn,lỏng?
-->Để cày một sào đất, nếu dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nếu dùng máy cày thì mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
-->Công suất của một người đi bộ là bao nhiêu nếu trong 1 giờ 30 phút người đó bước đi 750 bước, mỗi bước cần 1 công 45 J?
-->Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này?
-->Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe bằng lực F = 7500 N. Công của lực kéo là bao nhiêu khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km?
câu 2 dạng kim cương)chúng ta biết việt nam có khí hậu gió mùa hãy giải thích sau khi nhà máy đập thuỷ điện,mà người ta không chọn vị trí đồi cao núi đá để làm đập thuỷ điện mà dùng trong mặt nước biển làm đập thuỷ điện?
Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?
Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.
Trọng lực của xe khi đang lên dốc.
Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.
Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
75N
25N
50N
125N
Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép
Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.
Câu 4: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?
Hình 2
Hình 4
Hình 1
Hình 2
Câu 5: Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?
1200 N
900 N
1000 N
600 N
Câu 6: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Câu 7: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:
Câu 8: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Câu 9: Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:
150cm
15cm
44,4 cm
22,5 cm
Câu 10: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:
11,67km/h
10,9 km/h
15km/h
7,5 km/h