I/ Văn học
Văn bản nhật dụng
– Cổng trường mở ra ( theo Lý Lan);
– – Mẹ tôi ( Trích Những tấm lòng cao cả của Et-môn-đô đơ A-mi-xi);
– – Cuộc chia tay của những con búp bê ( theo Khánh Hoài).
– * Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản trên.
– *Biết rút ra bài học cho bản thân.
Văn học dân gian
– Những câu hát về tình cảm gia đình;
– – Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;
– * Học thuộc lòng và nêu được nội dung của các bài ca dao đã được học.
Thơ trung đại
– Sông núi nước Nam (theo Lê Thước- Nam Trân dịch);
– – Phò giá về kinh (Trần Quang Khải);
– – Bạn đến chơi nhà (NGuyễn Khuyến);
– * Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
– * Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa và học thuộc lòng các bài thơ trên.
Thơ hiện đại
-Cảnh khuya (Hồ Chí Minh);
– Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh);
– Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh).
* Nắm được những nét chính về tác giả, hoàn cảnh sáng tác và thể loại của tác phẩm.
*Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa và học thuộc lòng các bài thơ trên.
II/ Tiếng Việt
– Chữa lỗi về quan hệ từ;
– Từ đồng nghĩa;
– Từ trái nghĩa;
– Từ đồng âm;
– Thành ngữ;
– Điệp ngữ;
– Chơi chữ;
– Chuẩn mực sử dụng từ.
– * Cần ôn tập cho học sinh:
– – Nắm vững kiến thức cơ bản về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
– Nhận biết các lỗi khi sử dụng quan hệ từ, biết cách chữa các lỗi đó.
– Nắm được các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực trong khi nói và viết.
III/ Tập làm văn:
Văn bản biểu cảm.
* Ôn tập cho học sinh nắm vững các bước làm bài văn biểu cảm có sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự.