Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Đức Mạnh

a) Hòa tan hoàn toàn 14,2 g hỗn hợp gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3 % vừa đủ , thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2(đktc). Nồng độ mol trong dung dịch D bằng 6,028 %. Xác định kim loại R

b) Hòa tan hết 3,2 gam oxit M2Om trọng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch và làm lạnh nó thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó

Lê Đình Thái
9 tháng 12 2017 lúc 20:48

b) M2Om + mH2SO4 --> M2(SO4)m + mH2O (1)

giả sử nM2Om=1(mol)

=>mM2Om=(2MM+16m) (g)

theo (1) : nH2SO4=m.nM2Om=m(mol)

=>mdd H2SO4=980m(g)

nM2(SO4)m=nM2Om=1(mol)

=>mM2(SO4)m=(2MM+96m) (g)

=>\(\dfrac{2MM+96m}{2MM+16m+980m}.100=12,9\left(\%\right)\)

=>MM=18,65m(g/mol)

Xét => MM=56(g/mol)

=>M:Fe, M2Om:Fe2O3

nFe2O3=0,02(mol)

giả sử tinh thể muối đó là Fe2(SO4)3.nH2O

theo (1) : nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,02(mol)

ta có : nFe2(SO4)3.nH2O=nFe2(SO4)3=0,02(mol)

Mà H=70(%)

=>nFe2(SO4)3.nH2O(thực tế)=0,014(mol)

=>0,014(400+18n)=7,868

=>n=9

=>CT :Fe2(SO4)3.9H2O


Các câu hỏi tương tự
Ngô Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Hưởng T.
Xem chi tiết
Linh Mai Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Dương
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Trường Chinh
Xem chi tiết
Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Anh Tiến
Xem chi tiết
nhuyen duc quy
Xem chi tiết
Duy Duy Duy
Xem chi tiết