Cho đa thức P(x) = 2x4 + x3 – 2x - 5x3 + 2x2 + x + 1
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ;
b) Tính P(0) và P(1) .
c) x = 1 và x =-1 có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ? Vì sao ?
cho đa thức A(x)=x3- x2 + ax+ b =-2
và B(x)= x2-2x+3
tìm a,b để A(x) : B(x) dư 6
Thu gọn các đa thức sau rồi sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm dần của biến, tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do:
P(x)=33 + x2 + 4x4 - x- 3x3 + 5x4 + x2 - 6
Q(x)=2x3 - x4 - \(\dfrac{1}{2}\)x2 - 3 + \(\dfrac{3}{4}\)x- \(\dfrac{1}{3}\)x2 + x4 - \(\dfrac{7}{4}\)x
cho đa thức P(x)= 3x^2-3x+7 Q(x)= -4x^2-5x+3 H(x)= x^2-2x. CM rằng: giá trị biểu thức P(x)-Q(x)+H(x) không phụ thuộc vào giá trị của biến
toán cho 2 đa thức: f(x)=(x-1)(x-2) và g(x)= 2x^3-ax^2+bx+4 biết rằng các nghiệm của đa thức f(x) đều là nghiệm của đa thức g(x).tính g(-1)
Câu 1: Cho 2 đa thức f(x)=ax2+2x+c,(a khác 0).Hãy xác định các hệ số a và c biết f(-1)=-4 và f(0)=2
Câu 2:Cho 2 đa thức f(x)=ax3+bx2+cx+d biết a+c=b+d.CM x=-1 là nghiệm của đa thức f(x)
Câu 3:Giả sử a,b,c là những hằng số sao cho a+c=b.CM đa thức f(x)=ax2+bx+c có một nghiệm x=-1
Câu 4 : Tìm các giá trị của biến để (x+1)2(y-6) có giá trị bằng 0
Câu 5:Tìm giá trị của đa thức P=3x4+5x2y2+2x4+2y2,biết rằng x2+y2=2
Cho hai đa thức: A(x)=x5-2x3+3x4-9x2 11x-6.
B(x)=3x4+ x5-2(x3+ 4)-10x2+ 9x.
a, Tìm đa thức C(x) sao cho C(x)+ B(x)=A(x).
b, Tìm x để C(x)=2x 2.
c, Với x nguyên đa thức C(x) có thể nhận giá trị bằng 2012 được không? Tại sao?
1. a) Cho đa thức \(h\left(x\right)=1+x+x^2+...+n^x.\) (n thuộc N*). Tính h(0), h(1), h(-1)
b) Cho đa thức \(p\left(x\right)=1-x+x^2-x^3+...+\left(-1\right)^nx^n.\) (n thuộc N*). Tính p(0), p(-1)
2. Tìm tổng các hệ số của đa thức sau khi phá ngoặc và sắp xếp, biết:
a) Đa thức \(f\left(x\right)=\left(2x^3-3x^2+2x+1\right)^{10}\)
b) Đa thức \(g\left(x\right)=\left(3x^2-11x+9\right)^{2011}.\left(5x^4+4x^3+3x^2-12x-1\right)^{2012}\)
Cho 2 đa thức
F(x)=5^3-3x+7-x
G(x)=5^3+2x-3+2x-x^-2
a) thu gọn f(x) và g(x)
b) tính f(x)+g(x) và f(x)- g(x)
c) tính nghiệm đa thức f(x)+g(x)