Nhóm A: Câu được cấu tạo bởi các danh từ hoặc cụm danh từ. =>Để chỉ đối tượng, sự vật hoặc địa điểm.
Nhóm B: Câu được cấu tạo bởi các động từ hoặc cụm động từ. => để chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
Nhóm A: Câu được cấu tạo bởi các danh từ hoặc cụm danh từ. =>Để chỉ đối tượng, sự vật hoặc địa điểm.
Nhóm B: Câu được cấu tạo bởi các động từ hoặc cụm động từ. => để chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
a) các nhóm chuẩn bị bài nói trong khoảng 5 phút với yêu cầu: nêu cảm nghĩ của nhóm em khi đọc xong truyện cuộc chia tay của những con búp bê
b)một, hai nhóm trình bày trước lớp còn lại nhận xét về bài trình bày theo những gợi ý sau:Tính hấp dẫn của nội dung, cách thể hiện bố cục, tính mạch lạc, rõ ràng của bài, sức thuyết phục trong cách nói
Nêu cảm nhận của em khi đoc xong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê
Một 2 nhóm trình bày trước lớp, các nhóm còn lại nhận xét về bài trình bày theo những gọi ý sau:
Tính hấp dẫn của nội dung
Cách thể hiện bố cục
Tính mạch lạc, rõ ràng của bài
Sức thuyết phục trong cách nói
a, Các nhóm chuẩn bị bài nói trong khoảng 5 phút với yêu cầu :Nêu cảm nhận của nhóm em khi đọc truyện Cuộc chia tay của những con bú bê
1) Vì sao bài thơ Sông núi nước Nam gọi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta?
2)Bài thơ bánh trôi nước, tác giả đã thể hiện thái độ, tình cảm j đối với thân phận người phụ nữ trong xã hội ngày trước?
3)Qua bài thơ Bạn Đến Chơi nhà, em hãy cho biết hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến như thế nào? Tác giả có dụng ý j khi cố tạo ra 1 tình huống đặc biệt như thế?
4)So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 bài thơ Qua đèo ngang và bạn đến chơi nhà?
5)Qua bài thơ bạn đến chơi nhà, em có quan niệm như thế nào về 1 tình bạn đẹp?
Các bạn giúp mik những câu trên nha. Thanks các bạn nhìu nha.
SOẠN BÀI TIẾNG GÀ TRƯA
1 Cảm xúc bao trùm của bài thơ được khơi gợi từ sự việc nào?Theo âm thanh của " tiếng gà trưa" , hãy ghi lại mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ.
2 Từ "tiếng gà trưa" , những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ đã sống dậy một cách cụ thể và xúc động trong tâm trí nhà thơ ?Điều đó giúp em nhận ra những tình cảm nào của nhà thơ?
3 Em cảm nhận được gì về hình tượng người bà và tình cảm bà cháu trong bài thơ.
4 Về ý nghĩa của nài thơ, có ý kiến cho rằng : bài thơ là tình cảm bà cháu dằm thắm , sâu nặng . Nhưng cũng có ý kiến nhấn mạnh: bài thơ là sự hòa điệu giũa tình cảm gia đình, tình bà cháu và tình quê hương , đất nước. Em tán thành ý kiến nào? Vì sao?
5 Theo em , bài thơ có gì đặc sắc, độc đáo về thể thơ , ngôn từ thơ, cách gieo vần, hình ảnh thơ , các biện pháp nghệ thuật ? Những đặc điểm đó đã góp phần thể hiện thành công tình cảm . Cảm xúc của nhà thơ như thế nào?
Nêu những câu rút gọn và những câu đặc biệt hay về chủ đề an toàn giao thông chú thích rõ tác dụng của câu đặc biệt và khôi phục câu rút gọn
Đề 1 : Viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về bức tranh Đèo Ngang trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan.
Đề 2 : Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, hãy nêu cảm nhận của em về tình bạn đậm đà, thắm thiết trong bài "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến.
Đề 3 : Cảm nghĩ của em về vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến sau khi học xong vẫn bán "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương (Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 8 câu)
Đề 4 : Bằng đoạn văn ngắn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ Qua Đèo Ngang.
Đề 5 : Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người phụ nữ dưới chế độ phong kiến sau khi bài thơ học xong "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương (Trình bày một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu)
giúp mình nhé
câu 1;A;nêu nội dung nghệ thuật bài thơ qua đèo ngang ?
B;nội dung nghệ thuật bài thơ bạn đến chơi nhà?
câu 2;nêu sự khác nhau trong cách sử dụng đại từ ta với ta trong bài thơ tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh?
câu 3;cảm nhận em về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu trong bài thơ tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh?
Cho biết những câu sau đây câu nào là câu rút gọn, câu nào là câu đặc biệt. Gạch chân dưới những câu đó. Nêu tác dụng của câu đặc biệt và câu rút gọn.
1. ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
2. Uống nước nhớ nguồn.