5 câu tiếp theo nào!
Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ
A. Cộng sinh B. Hội sinh
C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh
Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:
A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật
B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật
C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần
D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần
Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:
A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb
Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:
A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -
C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -
Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là
A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25
Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ
A. Cộng sinh B. Hội sinh
C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh
Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:
A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật
B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật
C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần
D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần
Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:
A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb
Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:
A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -
C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -
Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là
A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25
5 câu tiếp theo nào!
Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ
A. Cộng sinh B. Hội sinh
C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh
Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:
A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật
B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật
C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần
D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần
Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:
A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb
Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:
A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -
C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -
Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là
A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25
Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ
A. Cộng sinh B. Hội sinh
C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh
Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:
A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật
B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật
C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần
D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần
Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:
A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb
Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:
A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -
C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -
Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là
A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25