Ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}273+x\ge0\\143+y\ge0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-273\\y\ge-143\end{matrix}\right.\)
=> y-x \(\ge\)-416 (1)
Theo pt ta có (y-x) \(\le\) 0 (2)
Từ (1) và (2) => (y-x) \(\in\)[-416;0]
Ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}273+x\ge0\\143+y\ge0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-273\\y\ge-143\end{matrix}\right.\)
=> y-x \(\ge\)-416 (1)
Theo pt ta có (y-x) \(\le\) 0 (2)
Từ (1) và (2) => (y-x) \(\in\)[-416;0]
1)y=\(\dfrac{2x^2+1}{x^3-5x+4}\)
2)y=\(\dfrac{\sqrt{x-2}}{\left(x-3\right)^3-1}\)
3)y=\(\sqrt{x+2}-\dfrac{2}{\sqrt[3]{x-1}}\)
4)y=\(\dfrac{x^2+2}{\sqrt{x^2-6x+9}}\)
5)y+\(\dfrac{\sqrt{x^2-2}}{x-3\sqrt{x}}\)
6)y=\(\sqrt{1-\sqrt{1+x}}\)
Cho x,y,z la ba so thuc duong thoa man
\(xy+yz+zx=3\)
C/m: \(\frac{x^2}{\sqrt{x^3+8}}+\frac{y^2}{\sqrt{y^3+8}}+\frac{z^2}{\sqrt{z^3+8}}\ge1\)
Câu 1 : Cho biểu thức \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right):\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)
a ) Rút gọn P
b ) Tìm các giá trị nguyên của x để P < 0
c ) Với giá trị nào của x thì biểu thức \(\dfrac{1}{P}\) đạt GTNN .
Câu 2 :
Giải phương trình sau : \(\sqrt[3]{1+\sqrt{x}}+\sqrt[3]{1-\sqrt{x}}=2\)
Câu 3 :
a ) Cho \(x\ge1,y\ge1\) . Chứng minh : \(\dfrac{1}{1+x^2}+\dfrac{1}{1+y^2}\ge\dfrac{2}{1+xy}\)
b ) Cho hai số tự nhiên m và n thỏa mãng \(\dfrac{m+1}{n}+\dfrac{n+1}{m}\) là số nguyên . Chứng minh rằng :
Ước chung lớn nhất của m và n ko lớn hơn \(\sqrt{m+n}\)Akai Haruma
Ai giải giúp mình mấy bài này với :'( Thanks nhiều ạ :* <3
Bài 1: Cho 2 tập hợp A=(m;m+2) và B=(-3;5). Tìm m để \(A\cup B\) là 1 khoảng, hãy xác định các khoảng đó
Bài 2: Cho biểu thức \(f\left(x\right)=\dfrac{x+m}{2m+1-x}.\) Xác định m sao cho f(x) có nghĩa với \(\forall x\in\left(-1;0\right)\)
Bài 3: Cho biểu thức \(f\left(x\right)=\sqrt{2x-m}+\sqrt{x-m-2}.\) Xác định m sao cho f(x) có nghĩa với \(\forall x\in\left(1;+\infty\right)\)
Bài 4: Cho biểu thức \(f\left(x\right)=\sqrt{x-2m}+\sqrt{3m-x}.\) Xác định m sao cho f(x) có nghĩa với \(\forall x\in\left[\dfrac{3}{2};2\right]\)
Hơi dài chút xíu :p mong mọi người giúp mình nhiệt tình nhé :* Thanks các bạn lần nữa <3
Cho X = [–3 ; 1), Y = (0 ; 4). Hãy xác định: X giao Y, X hợp Y.
tìm x:(2x2-x-5)\(\sqrt{x^2+x+2}\) +(2x2+x+1)\(\sqrt{x+3}\) =0
Cho các tập hợp
A = { x ∈ Z \ (2x^2 - 10x).(2x-3)= 0}
B ={x ∈ N\ (2x-2) . (x^2-4 = 0}
C = {x∈R\ x^2 + 2x + 2 = 0}
D = {x ∈ Z \ 2 ≤ x ≤ 11 }
a) Hãy xác định các tập A , B , C , D ? Hỏi tập hợp nào là tập rỗng.
b) Xác định A ∩ D , B ∪ C , D \ A
c) Hỏi tập D có bao nhiêu tập con có 3 phần tử .
Hỏi tập B có bao nhiêu tập con
Mọi người giúp mình với ạ .
cho tập hợp A = {(x;y)|x2 - 25 = y(y+6); x,y \(\in\) Z } , B = { ( 4 ; -3 ) ; ( -4 ; -3 ) và tập hợp M . Biết A\B =M
số phần tử của tập hợp M là
xác định các tập hợp sau :
a) (-5:3)∩(0:7) b) (-1:5) ∪(3:7) c) R\(0:+∞) d) (−∞;3)∩(-2;+∞) e) (-3;3)∪(-1;0) f) (-1;3)∪[0;5] g) (−∞;0)∩(0;1) h) (-2;2]∩[1;3) i) ( −∞;3 )∩(-2; +∞) j) (-15;7 )∪(-2;14) bày tui làm với mn >.<