3: Chọn câu sai khi nói về lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt
A: Xuất hiện khi vậy này trượt trên bề mặt vật khác
B: Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn áp lực
C: Có độ lớn Fms=μt⋅NFms=μt⋅N
D: Ko phụ thuộc vào tình trạng bề mặt vật liệu
3: Chọn câu sai khi nói về lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt
A: Xuất hiện khi vậy này trượt trên bề mặt vật khác
B: Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn áp lực
C: Có độ lớn Fms=μt⋅NFms=μt⋅N
D: Ko phụ thuộc vào tình trạng bề mặt vật liệu
Câu 1: Chọn câu đúng:
A. khi vật trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang thì độ lớn lực ma sát trượt bằng lực ma sát nghỉ
B. Lực ma sát nghỉ chỉ tồn tại khi vật có xu hướng chuyển động nhưng vẫn chưa chuyển động được
C. Độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại luôn bằng độ lớn lực ma sát trượt
D. Trọng tâm điểm đặt của vật là điểm đặt của trọng lượng
Một vật có kl 0,7kg đang nằm yên trên sàn .Tác dụng vào một lực kéo có phương ngang, độ lớn F. sau khi được 2s vật đạt vận tốc 2m/s .Lấy g=10m/s2
A, Tính gia tốc của vật và quãng đg vật đi được trong 2s
B, Tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,3
Kéo 1 vật có khối lượng m=600kg đang trượt trên bề mặt nằm ngang có hệ số ma sát trượt 0.03 .lấy g=10m/s2
A/tính độ lớn ma sát trượt
B/ nếu lực kéo =300N hợp phương ngang 1 góc 30° .tính a ?
18. Kéo một vật có khối lượng 5kg chuyển động thẳng trên sàn nhà. Biết rằng lúc đầu vật đứng yên, lực kéo có phương ngang và có độ lớn 30N, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,4. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính gia tốc của vật.
b. Sau khi đi được quãng đường 16m thì vật có vận tốc là bao nhiêu ? Thời gian đi hết quãng đường đó?
c. Nếu bỏ qua ma sát và lực kéo có phương hợp với phương chuyển động một góc 600 thì vật chuyển động với gia tốc là bao nhiêu ?
NHANH NHÉ Ạ
hai vật nhỏ khối lượng m nối với nhau bởi một lò xo nhẹ độ cứng k đặt trên mặt sàn nằm ngang. hệ số ma sát nghỉ và ma sát trượt giữa các vật với mặt sàn đều bằng u. ban đầu lò xo không bị biến dạng. vật 1 nằm sát tường. tác dụng lên vật 2 một lực \(\overrightarrow{F}\) không đổi hướng dọc theo trục lò xo ra xa tường. tìm điều kiện về độ lớn của lực \(\overrightarrow{F}\) để vật 1 di chuyển được
Một người dùng dây kéo 1 vật có m=5kg trượt lên trên bề mặt năm ngang với 1 lực Fk=10N , dây kéo hợp với phương ngang một góc 30 độ , hệ số ma sát bằng 0,1
a) Xác định gia tốc của vật
b) Quãng đường vật đi được trong 8s
c) Sau 8s , vật trượt thẳng đều . Tìm độ lớn của lực Fk lúc này
d) Sau 5s trượt đều , Fk song song với mặt chuyển động lên dốc 45 độ . Vật có lên được dốc hay không . Nếu có tìm gia tốc trên mặt phẳng nghiêng