Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC. Chứng minh AH=DE. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của HB và HC. chứng minh tứ giác IDKE là hình thang vuông. Tính độ dài đường trung bình của hình thang DIKE biết : AB=6cm, AC=8cm.
Cho tâm giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là các chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB, BC . Gọi Ở là giao điểm của AH và MN, K là trung điểm của CH
a) chứng minh tứ giác ÂM HN là bình chữ nhật
b) tính góc MNK
c) chứng minh BO vuông góc với AK
Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm của AC. Từ A kẻ đường thẳng song song với BC, đường thẳng này cắt tia BM ở D a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? b) Gọi H,I lần lượt là trung điểm của AB và CD . Chứng minh AI//CH c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác ABCD là hình chữ nhật? d) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AHCI là hình chữ nhật?
làm giúp mình với , mình cảm ơn
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm của
AB , AC . Chứng minh: IHK 90 ;
Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD. Nối C với một điểm E bất kỳ trên đường chéo BD. Trên tia đối
của tia EC lấy điểm F sao cho EF = EC. Vẽ FH và FK lần lượt vuông góc với đường thẳng AB
và AD tại h và K. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AHFK là hình chữ nhật;
b) AF song song với BD;
c) Ba điểm E, H, K thẳng hàng
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ hai tam giác vuông cân
ADB (DA = DB) và ACE (EA = EC). Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của DM với
AB, và K là giao điểm của EM với AC. Chứng minh:
a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng.
b) Tứ giác IAKM là hình chữ nhật.
c) Tam giác DME là tam giác vuông cân.
Cho hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng OC. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của điểm M trên đường thẳng AB, AD. Chứng minh:
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật.
b) BD // EF.
+ vẽ hình nhé
Cho tam giác ABC cân tại A. Từ 1 điểm trên đáy BC, vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt các đường thẳng AC, AB lần lượt tại M, N. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của BC và MN. Cmr tứ giác AKDH là HCN.
cho tg ABC cân tại A. Từ điểm D trên BC kẻ đường vuông góc với BC cắt AB, Ac lần lượt tại E, F. Dựng các hình chữ nhật BDEH và CDFK
a) CM: Ba điểm A, H, K thẳng hàng
b) CM: A là trung điểm của HK
c) Gọi I, J theo thứ tự là tâm của các hình chữ nhật BDEH và CDFK. Tìm tập hợp trung điểm M của IJ khi D di động trên BC
Cho ΔABC vuông tại A ; đường cao AH. E là hình chiếu của H trên AB ; AC
Chứng minh :
a) AH = DE
b) I ; K lần lượt là trung điểm của HB và HC. C/m DI // EK
c) Gọi O là giao của AH và DE. M là giao của DH và OI. N là giao của CK và EH. C/m OMHN là hình chữ nhật.
Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?