Bài 2. Một số oxit quan trọng

Trương Nguyên Đại Thắng

200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3

a) Viết các phương trình hóa học

b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.



Trang
26 tháng 5 2019 lúc 19:49

a) PTHH

\(2HCl+CuO\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(6HCl+Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

b ) \(n_{HCl}=3,5\times0,2=0,7\left(mol\right)\)

Gọi số mol của \(CuO;Fe_2O_3\) lần lượt là x và y ( x ; y > 0 )

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=80\times0,05=4\left(g\right);m_{Fe_2O_3}=160\times0,1=16\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Lương Minh Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 20:26

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Mai Phương Thảo
28 tháng 5 2019 lúc 12:10

a) PTHH: 2HCl + CuO \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
6HCl + Fe2O3\(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
b) nHCl = \(\frac{200.3,5}{1000}=0,7\left(mol\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, Fe2O3 có trong 20g hh 2 oxit ( x,y>0 )
Theo PT(1): nHCl = 2nCuO = 2x (mol)
Theo PT(2): nHCl = 6n\(Fe_2O_3\) = 6y (mol)
=> 2x+6y=0,7 (*)
Theo đề, ta có: mCuO + m\(Fe_2O_3\) = 20
=> 80x+160y=20 (**)
Từ (*) và (**) =>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Vậy khối lượng của mỗi oxit có trong hhbđ lần lượt là:
mCuO = 0,05.80 = 4 (g)
m\(Fe_2O_3\) = 0,1.160 = 16 (g)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Lâm Thiên Băng
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Linh
Xem chi tiết
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Học đi
Xem chi tiết
Học đi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
 LÊ THỊ THU MAI
Xem chi tiết
minh anh
Xem chi tiết