Bài 17: Phản ứng oxi hóa khử

Nguyễn Hồng Hạnh

2, Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất (sắt về \(Fe^{+2}\)) dùng để hòa tan toàn bộ hỗn ợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu? (biết sản phẩm khử sinh ra duy nhất là NO)
3, Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 6,96g hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 0,1M vừa đủ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hiđrô là 21,8
a, m có giá trị là?
b, Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng?

Đặng Thị Dương
5 tháng 2 2017 lúc 10:30

2. pt: Fe + 3HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)2 + NO + 3/2H2\(\uparrow\)

0.15 mol \(\rightarrow\) 0.45mol

CM = \(\frac{n}{v}\) \(\Rightarrow\) V = \(\frac{n}{C_M}\) = 0.45/1 = 0.45 lít

giải tương tự ta cũng được V của HNO3 khi tác dụng với Cu là 0.45 lít.

cộng V của hai pt lại với nhau ta được thể tích HNO3 là 0.9 lít

Bình luận (0)
Mỹ Duyên
9 tháng 3 2017 lúc 21:40

Rắn X chứa Fe, có thể có các oxit (FeO, Fe2O3, Fe3O4)
Coi X chỉ gồm có Fe và O. Gọi x; y lần lượt là số mol Fe và O trong X.
=> 56x+16y=6,96 (1)
Tính đc: nNO=0,015 ; nNO2=0,085.
Quá trình cho nhận e:
Fe -------->Fe(+3) + 3e
x..............................3x
O + 2e ----------> O(-2)
y.....2y
N(+5) + 3e ---------> N(+2)
.............0,045..........0,015
N(+5) + 1e -----------> N(+4)
............0,085.............0,085

Bảo toàn e => 3x=2y+0,045+0,085 (2)
Giải (1) và (2) => x=0,1 ; y=0,085
Vậy số mol Fe(Fe2O3)=nFe=0,1 => nFe2O3=0,05

=> mFe2O3=8 gam

b) Tự tính nhé

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Anh Hung Ban Phim
Xem chi tiết
Trần Thị Tâm Phúc
Xem chi tiết
Anh Hung Ban Phim
Xem chi tiết
Anh Hung Ban Phim
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Lâm Nhật Bảo Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Anh Hung Ban Phim
Xem chi tiết