2. Cho a và b là các số nguyên . Khẳng định nào sau đây là sai :
A. Nếu a và b cùng dấu thì a×b = giá trị tuyệt đối của a × b
B. Nếu a và b khác dấu thì a×b =-gía trị tuyệt đối của a×b
C. ab-ac=-a.(-b)-ac=-a.(-b+c)
D. a.0=0.a=a
2. Cho a và b là các số nguyên . Khẳng định nào sau đây là sai :
A. Nếu a và b cùng dấu thì a×b = giá trị tuyệt đối của a × b
B. Nếu a và b khác dấu thì a×b =-gía trị tuyệt đối của a×b
C. ab-ac=-a.(-b)-ac=-a.(-b+c)
D. a.0=0.a=a
2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên
- Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a:..............................................
- Hai số …………. có giá trị tuyệt đối bằng nhau
- Nếu a < 0 thì |a| …. 0
- Nếu a > 0 thì |a| …. 0 =>|a|......0 với mọi a
- Nếu a = 0 thì |a| …. 0
a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?
b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? số 0 ?
1. viết tập hợp Z các số nguyên: Z= {....................}
2. a) Viết số đối của số nguyên a
b) Số đối của nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0?
c) số nguyên nào = số đối của nó.
3. a) giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì?
b) giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0?
4. viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
1.Đơn giản biêu thức:
A=(a-b)-(c-d)-(a+d)+(b+c)
B=a-{-a-[a-(b-c)]}-(b+c)-b
2.Cho x E {-2;-1;...;11} và y E {-89;-88;...;0;1}
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x-y
3.Tìm x,y E Z biết: 5xy-3x-10y=11
4. Cho các số nguyên từ -2018 đến -1. Người ta viết tổng của tất cả các số đó, sau đó thay tùy ý các dấu công bởi dấu trừ. Hỏi có cách nào để kết quả sau khi thay đổi dấu cộng bởi dấu trừ = 0 được ko?
a) Viết số đối của số nguyên a
b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ?
c) Số nguyên nào bằng số đối của nó ?
1. Nếu x . y < 0 thì:
A. x, y khác dấu
B. x > y
C. x, y cùng dấu.
D. x < y
2. |x| - 3 = 0 thì giá trị của x là:
A. 3
B. 3 hoặc -3
C. -3
D. Không có giá trị nào.
3.Tổng của 100 số nguyên âm là:
A. 1 số nguyên dương
C. 1
B. 0
D. 1 số nguyên âm.
4.Giá trị của (-3)10001 là:
A. một số âm
B. một số không âm
C. một số dương
D. A, B, C sai
5.Thực hiện các phép tính:
a) (–25). 125. 7.(-8). (–4)
b) 49 + (–16) + (–49) + (–84)
c) 31. (–109) + 31. 9
d ) (192 – 37 + 85) – (85 + 192)
6.Tìm số nguyên x biết:
a) |4 + x| = 28
b) 3x + 7 – 9x = –11
c) x⋮3; 12⋮x và -1 < x< 5
Chọn một trong các từ trong ngoặc(chính nó,số 0,số đối của nó,bằng nhau,khác nhau)để điền vào chỗ trống:
A.Giá trị tuyệt đối của.......là số 0
B.Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là........
C.Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là.........
D.Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối...........
Bài 1:Đơn giản biểu thức a,(x + 17 )– (24 + 35) b, ( -32) – ( y + 20 ) + 20 Bài 2:Tính tổng số nguyên x, biết: a, a + 3 ≤ x ≤ a + 2018 ( a ∈ N) Bài 3: a, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A=|x + 19| + |y - 5| + 1890 b, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: B= -|x - 7| - |y + 13| + 1945 Bài 4: Đơn giản các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc a, (a+b-c)-(b-c+d) b, -(a-b+c)+(a-b+d) c, (a+b)-(-a+b-c) d, -(a+b) + (a+b+c)