Fe+H2SO4------->FeSO4+H2
FeO+H2SO4----->FeSO4+H2O
Fe2O3+H2SO4--------->Fe2(SO4)3+3H2O
CaCO3+H2SO4------->CaSO4+H2O+CO2
Fe+H2SO4------->FeSO4+H2
FeO+H2SO4----->FeSO4+H2O
Fe2O3+H2SO4--------->Fe2(SO4)3+3H2O
CaCO3+H2SO4------->CaSO4+H2O+CO2
a) Cho 29,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với oxi không khí, sau phản ứng thu được 39,2 gam hỗn hợp A gồm ( CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4). Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. 1. Tính số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng 2. Tính khối lượng muối sunfat thu được.
b) Khử hoàn toàn 2,552 gam một oxit kim loại cần 985,6 ml H2(đktc), lấy toàn bộ lượng kim loại thoát ra cho vào dung dịch HCl dư thu được 739,2 ml H2(đktc). Xác định công thức của oxit kim loại đã dùng?
Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 (trong số đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X, Sục khí Clo vào dung dịch X đến khi phản ứng xong được dung dịch Y, Cô cạn dd Y được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 32,15 B. 33,33 C. 35,25 D. 38,66vv
Đốt cháy fe trong oxi thu được 9,12 g hỗn hợp X gồm feo fe2o3 fe3o4 .Cho X tác dụng với hcl dư thu được 7,62g fecl2 .Thể tích 02 phản ứng ?
1) Viết phương trình phản ứng điều chế magie sunàt từ Mg(OH)2 và dung dịch axit sunfuric loãng
2) Có những chất sau: CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Chất nào tác dụng với HCl sinh ta dung dịch không có màu.
3) Viết phương trình hóa học giữa Magie oxit và axit nitric
4) Có 10g hỗn hợp bột hai kim loại Fe và Cu. Hãy nêu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo phương pháp hóa học và vật lý. Viết phương trình hóa học.
(Biết Cu ko tác dụng với HCl và H2SO4)
Cho 12,1 g hỗn hợp gồm Fe,Zn tác dụng với 200g dung dịch H2SO4 loãng,dư,sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2(đktc) và dung dịch X a-Tính thành phần phần trăm từng kim loại trong hỗn ứng. b-Tính C% của các dung dịch sau phản ứng,biết lượng axit dùng dư 10% so với phản ứng.
Nung 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong khí O2 thu được hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4,
CuO và Cu. Để hòa tan hết hỗn hợp Y cần dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa
23,2 gam muối tan gồm Fe2(SO4)3 và CuSO4. Tính phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X.
H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc nào dưới đây:
A.A.Zn(OH)2, CaCo3, CuS, Al, Fe2O3.
B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3.
D. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn.
Hoà tan hoàn toàn x gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 98%, đun nóng, thu được 22,4 lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất) . Mặt khác nếu cho x gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thấy thoát ra 11,2 lít khí . Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a, Tính x
b, Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% (D=1,84g/cm3) đã đem dùng . Biết lượng axit trên được lấy dư 10% so với lượng cần thiết
c, Cho toàn bộ khí SO2 thu được ở trên hấp thụ vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M . Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không thay đổi.
Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a) KNO3 → O2 → FeO → Fe3O4 → Fe2O3 → FeCl3
b) KClO3 → O2 → CO2 → CaCO3 → CaCl2 → Ca(NO3)2 → O2
c) Al2O3 → O2 → P2O5 → H3PO4→ Cu3(PO4)2 ↑ KMnO4
d) FeS → H2S → S → Na2S → ZnS → ZnSO4 ↓ SO2 → SO3 → H2SO4 7